Hỗn hợp E gồm X, Y, Z đều là este no, mạch hở (trong đó X, Y đều là este đơn chức và (MX < MY
< MZ). Thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E bằng lượng vừa đủ 220 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F
gồm hai muối của axit cacboxylic và 10,96 gam hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,595 mol O2, thu được CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E là
A. 25,93%. B. 39,69%. C. 45,39%. D. 59,53%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
« Phân tích: M X = 3 , 125 . 16 = 100 → ứng với công thức C 5 H 8 O 2 (este không no, có 1 nối đôi C=C).
Hỗn hợp E+KOH → hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon → ít nhất phải là ancol có 2C.
Theo đó, các este trong E đều có số C phải lớn hơn hoặc bằng 3 (nhỏ nhất có thể là H C O O C 2 H 5 ).
Mà khi đốt 0,2 mol E → 0,7 mol CO2, tức C - h ỗ n h ợ p E = 3 , 5 nên phải có một este trong E có số C bằng 3;
đề cho M Y < M X nên este Y chính là H C O O C 2 H 5 => ancol tạo Z là etylen glicol.
Thêm nữa, ancol tạo X phải đơn chức → là C 2 H 5 O H → cấu tạo của X là C H 2 = C H C O O C 2 H 5 .
Este Z no, thủy phân E chỉ thu được hai muối nên cấu tạo của Z phải là ( H C O O ) 2 C 2 H 4 ⇒ M Z = 118 .
Chọn đáp án C
MX = 3,125 × 32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
Lại có: Ctb = 0,75 ÷ 0,2 = 3,75 ⇒ Y chứa ≤ 3C ⇒ ancol của Y có số C ≤ 2C.
● Thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ 2 ancol khác số chức.
⇒ 2 ancol phải chứa ≥ 2C ⇒ xảy ra khi ancol của Y chứa 2C hay C2H5OH.
► Y là HCOOC2H5; X là CH2=CHCOOC2H5 ⇒ ancol còn lại là C2H4(OH)2.
● Thu được 2 muối ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 (do Z no) ⇒ MZ = 118 ⇒ chọn C
Đáp án C
MX = 3,125 × 32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
Lại có: Ctb = 0,75 ÷ 0,2 = 3,75 ⇒ Y chứa ≤ 3C ⇒ ancol của Y có số C ≤ 2C.
● Thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ 2 ancol khác số chức.
⇒ 2 ancol phải chứa ≥ 2C ⇒ xảy ra khi ancol của Y chứa 2C hay C2H5OH.
► Y là HCOOC2H5; X là CH2=CHCOOC2H5 ⇒ ancol còn lại là C2H4(OH)2.
● Thu được 2 muối ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 (do Z no) ⇒ MZ = 118 ⇒ chọn C.
Chọn đáp án B
MX = 32 : 0,32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
♦ giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + 0,625 mol H2O.
⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5: y mol
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5:x mol
este Z no là (HCOO)2C2H4 : zmol
Chọn đáp án B
MX = 32 : 0,32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
♦ giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + 0,625 mol H2O.
⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5: y mol
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5:x mol
este Z no là (HCOO)2C2H4 : zmol
Ta có hệ
%nZ=0,075:0,2 .100% = 37,5%. Đáp án B.
dX/O2 = 3,125 → MX = 3,125.32 = 100
Gọi công thức phân tử của X là CxHyO2
Ta có: MX = 12.x + y + 16.2 = 100 → 12x + y = 68 → x = 5 và y = 8
Vậy công thức phân tử của X là C5H8O2
Số nguyên tử cacbon trung bình của E là nCO2/nE = 0,7/0,2 = 3,5 < 5
→ Trong hỗn hợp E có chứa este có 2 hoặc 3 nguyên tử cacbon.
Vì E + KOH → 2 ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) + 2 muối
→ Hai ancol đó là C2H5OH và C2H4(OH)2.
→ Trong hỗn hợp E có este chứa 3 nguyên tử cacbon
Công thức cấu tạo của X là CH2=CHCOOCH2CH3
→ Công thức cấu tạo của Y và Z lần lượt là:
→ Đáp án B