Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
MX = 32 : 0,32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
♦ giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + 0,625 mol H2O.
⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5: y mol
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5:x mol
este Z no là (HCOO)2C2H4 : zmol
Ta có hệ
%nZ=0,075:0,2 .100% = 37,5%. Đáp án B.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Chọn đáp án B
► MX = 100 (C5H8O2)
E + KOH → 2 ancol có cùng số C
⇒ chứa ít nhất 2C.
Ctb = 3,5
⇒ chứa HCOOC2H5
⇒ X là CH2=CHCOOC2H5
● Thu 2 muối.
⇒ Este còn lại là (HCOO)2C2H4
► Đặt nX = x; n H C O O C 2 H 5 = y ; n ( H C O O ) 2 C 2 H 4 = z
⇒ nE = x + y + z = 0,3 mol; n C O 2 = 5 x + 3 y + 4 z = 1 , 05 m o l ;
n O 2 = 6 x + 3 , 5 y + 3 , 5 z = 1 , 125 m o l
⇒ giải hệ có: x = 0,03 mol;
y = 0,18 mol; z = 0,09 mol
⇒ mE = 26,94(g).
► Thí nghiệm 2 dùng gấp 2,5 lần thí nghiệm 1
⇒m = 2,5×(0,03×110+0,36×84)
= 83,85(g)
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Bài giải:
- Vì = => = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.
- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ = , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.
Chọn đáp án C
MX = 3,125 × 32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
Lại có: Ctb = 0,75 ÷ 0,2 = 3,75 ⇒ Y chứa ≤ 3C ⇒ ancol của Y có số C ≤ 2C.
● Thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ 2 ancol khác số chức.
⇒ 2 ancol phải chứa ≥ 2C ⇒ xảy ra khi ancol của Y chứa 2C hay C2H5OH.
► Y là HCOOC2H5; X là CH2=CHCOOC2H5 ⇒ ancol còn lại là C2H4(OH)2.
● Thu được 2 muối ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 (do Z no) ⇒ MZ = 118 ⇒ chọn C