f/ xn-2 (x2- 1)-x(xn-1- X n-3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giảiL
$A=1+x+x^2+...+x^n$
$xA=x+x^2+x^3+...+x^n+x^{n+1}$
$\Rightarrow xA-A=(x+x^2+x^3+...+x^{n+1})-(1+x+x^2+...+x^n)$
Hay $A(x-1)=x^{n+1}-1$
$\Rightarrow A=\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ với $x$ nguyên dương khác $1$
Vì $A$ nguyên với mọi $x$ nguyên dương, $n$ tự nhiên nên $\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow x^{n+1}-1\vdots x-1$ (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)
B(x)=1-x^n/1-x
A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x
x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)
=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1
\(x^{n-2}\left(x^2-1\right)-x\left(x^{n-1}-x^{n-3}\right)\)
\(=x^{n-2+2}-x^{n-2}-x^{1+n-1}+x^{1+n-3}\)
\(=x^n-x^{n-2}-x^n+x^{n-2}=0\)