K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

nếu a=b => a/b=1

=> nếu a>b thì a/b>1

4 tháng 11 2015

 (a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau

27 tháng 4 2016

(a-b)^2>=0 với mọi a,b

<=> a^2+b^2>= 2ab

<=> (a^2 + b^2)*2 >= a^2 + b^2 + 2ab = (a+b)^2 =1

suy ra đpcm

dấu = xảy ra <=> a=b=1/2

27 tháng 4 2016

ta có a+b=1

=> (a+b)^2=1

=> a^2+2ab+b^2=1(1)

mặt khác a+b>=\(2\sqrt{ab}=>\left(a+b\right)^2>=4ab\)

=> 1>=4ab

=>ab<=1/4 =>2ab <=1/2

thay vào(1)=> a^+b^2>=1-1/2=1/2

dấu = khi a=b=1/2

20 tháng 7 2017

Giup minh voi ngay mai minh di hoc roi cac ban giup voi

Nhe