K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

nếu a=b => a/b=1

=> nếu a>b thì a/b>1

20 tháng 1 2016

ta có; a=c.m+k    ;      b=d.m+k  (a>b)

a-b=(c.m+k)-(d.m+k)=c.m+k-d.m-k=(c-d).m+(k-k)=(c-d).m

vì (c-d).m chia hết cho m nên a-b chia hết cho m

tích mình nhé các bạn !

7 tháng 7 2019

giờ này bạn mí đăng thì mai mí có câu trả lời

leuleuleuleuleuleu

7 tháng 7 2019

bạn ăn gì để mình cúngbatngo

6 tháng 4 2016

Ta có (p-1)p(p+1) chắc chắn chia hết cho 3( vì tích của 3 STN liên tiếp)

Vì là là số nguyên tố lớn hơn 3 nên (p;3)=1

Vì (p;3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3

Vì p là số lẻ ( vì p là nguyên tố>3) nne p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp có 1 số là B(2) và 1 số là B(4)

=> Tích của chúng chia hết cho 8

Vì (3;8)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3.8=24

Vậy....

16 tháng 1 2017

hu hu chưa có ai giúp mình à

16 tháng 1 2017

em ko bít làm vì em mới lớp 5

4 tháng 11 2015

 (a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau