Cho hai góc kề nhau AOC và BOC. Gọi OM và ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC và BOC. Giả sử : \(\widehat{AOB}\)= 130 độ> Tính \(\widehat{MON}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = \widehat {AOC}\), mà \(\widehat {AOC} = 80^\circ \) nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = 80^\circ \)
Vì \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\) nên \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.80^\circ = 16^\circ \)
Như vậy,
\(\begin{array}{l}16^\circ + \widehat {BOC} = 80^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BOC} = 80^\circ - 16^\circ = 64^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {AOB} = 16^\circ ;\widehat {BOC} = 64^\circ \)
Ta có: om là tia phân giác của góc aoc nên moc=aoc/2
on là tia phân giác của góc boc nên noc=boc/2
Suy ra, moc+noc=aoc/2 + boc/2
mon = (aoc+boc)/2
mon = aob/2
mon = 110o/2
mon = 55o
ta có: OM là tia phân giác góc AOC
=> góc MOC = góc AOC/2
=> góc AOC = góc MOC.2
ta có: ON là tia phân giác góc BOC
=> góc NOC = góc BOC/2
=> góc BOC = góc NOC.2
ta có: hai góc kề nhau AOC và BOC
=> góc AOC + góc BOC = góc AOB
thay số: góc MOC.2 + góc NOC.2 = 130 độ
=> ( góc MOC + góc NOC).2 = 130 độ
góc MOC + góc NOC = 130 độ : 2
góc MOC + góc NOC = 65 độ
mà góc MOC + góc NOC = góc MON ( OC nằm giữa OM,ON)
=> góc MON = 65 độ ( = góc MOC + góc NOC)