Tìm a biết :
a/25 + a/20 =1,8
Câu này hình như học ở lớp 7 nhưng quên rồi... mất sách nên nhờ giúp tới nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".
Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...
Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học
+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].
CÁCH 1 + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.
CÁCH 2
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).
1. Một tuần lễ Minh học số thời gian là : 35 * 25 = 875 ( phút )
Hai tuần lễ Minh học số thời gian là : 875 * 2 = 1750 ( phút )
2. 24000 trang gấp 20 trang số lần là : 24000 : 20 = 1200 ( lần )
Phải mất số thời gian để máy in đó in được 24000 trang là : 1200 * 3 = 3600 ( giây ) = 1 giờ
tk mình nha
mình làm nhanh nhất đó nha
Chúc bạn học giỏi
Công thức : s = v x t
Trong đó :
· s : quãng đường đi được (km, m, …)
· t : thời gian đi hết quãng đường s (giờ, s, ..)
· v : vận tốc của chuyển động (km/h, m/s, …).
Nhận biết cách giải :
Trong một giai đoạn chuyển động gồm 3 đại lượng : quãng đường (s) – thời gian (t) – vận tốc (v).
Khi chúng ta biết 2 trong 3 đại lượng trên thì tìm được đại lượng còn lại :
+ Nếu biết : v, t thì ta tìm được s ; bằng công thức : s =v x t.
+ Nếu biết : s, t thì ta tìm được v ; bằng công thức : v =s : t.
+ Nếu biết : v, s thì ta tìm được t ; bằng công thức : t =s : v .
vẬN TỐC=QUÃNG ĐƯỜNG CHIA CHO THỜI GIAN
thời gian=quãng đường chia cho vận tốc
quảng đường bằng:vận tốc nhân với thời gian
1/4 quàng đường từ nhà đến trường : 1/4 x 6 = 1,5 km
15 phút = 1/4 giờ
Vận tốc của hs đó : (1,5 x 2) : 1/4 = 12 km/giờ
Quãng đường thực đi của HS đó : 6 + (1,5 x 2) = 9 km
Để không muộn 15 phút thì hs đó phải đi với vận tốc : 9/6 x 12 = 18 km/giờ
Tổng sai hơn tổng đúng là
3569-62,42=3506,58 đơn vị
Do tổng là 1 số thập phân có 2 chứ số sau dấu phẩy nên số thập phân có 2 chữ số sau dấu phẩy
Nếu quên dấu phẩy ở số thập phân thì được số mới gấp 100 lần số thập phân
Vậy tổng sẽ tăng thêm 100-1=99 lần số thập phân, tương ứng là 3506,58
Số thập phân là
3506,58:99=35,42
Số tự nhiên là
62,42-35,42=27
Chị học gì như oải vậy.
Làm gì có P hình HCH ?
P mặt đáy là: (Dài + rộng) x 2.
S mặt đáy: Dài x rộng.
S XQ hình HCH: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao.
S TP hình HCH: S hai mặt đáy + S XQ.
Ko có P của hình LP.
S một mặt hình LP: Cạnh x cạnh.
S XQ hình LP: S một mặt x 4.
S TP hình LP: S một mặt x 6.
Thực ra có cả thể tích hai hình này nữa cơ nhưng chị ko hỏi đấy nhé !
C hình tròn: R x 2 x 3,14 hoặc D x 3,14.
S hình tròn: R x R x 3,14.
Tính vận tốc thì em giảng cho nè: Đầu tiên kí hiệu của vận tốc là V.
Ví dụ 2 giờ đi được 50 km thì vận tốc là:
50 : 2 =25 (km/giờ).
Thời gian thì khỏi cần giảng đi ha do đơn giản quá rồi còn gì ; kí hiệu của thời gian là T.
Quãng đường dài mấy m ; dam ; hm ; km dồ đó ; kí hiệu của độ dài quãng đường là S.
Chú giải: P là kí hiệu chu vi các hình ( trừ hình tròn).
C là kí hiệu đặc biệt của chu vi của hình tròn (chỉ có chu vi hình tròn mới có).
HCH là hộp chữ nhật ; S là diện tích ; LP là lập phương ; XQ là xung quanh ; TP là toàn phần ; R là bán kính ; D là đường kính.
Em học lớp 5 đó nha.
Cố gắng học tốt nha chị.
Tạm biệt !
ta có: \(\frac{a}{25}+\frac{a}{20}=1,8\)
\(\Rightarrow a\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{20}\right)=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{9a}{100}=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow a=20\)
TK NHA !
\(\frac{a}{25}+\frac{a}{20}=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{4a+5a}{100}=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{9a}{100}=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow9a\times5=9\times100\)
\(\Rightarrow a=900:45=20\)