loài người dduocj hình thanh từ đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
THAM KHẢO
nguồn gốc của loài người bắt nguồn từ
Nếu như các nhà Khoa học cho rằng, con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ thì trong Thần học, Tôn giáo, con người lại bắt nguồn từ nhiều thần thoại khác nhau.
Khoa họcCác nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. Ba loại hình đó là:
Homo habillis (Người khéo léo),
Homo erectus (Người đứng thẳng),
Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại).
95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Phật GiáoTheo quan điểm của Phật giáo được thể hiện cụ thể qua kinh Khởi Thế Nhân Bổn (Nikàya) và kinh Tiểu Duyên (Agama), thế giới là vô cùng, vô tận. Trong mỗi thế giới có các dạng thức tồn tại khác nhau. Ngoài thế giới chúng ta đang sống đây còn có nhiều thế giới khác, trong đó, cõi Trời Quang Âm là một trong những thế giới có sự liên hệ mật thiết với chúng sanh ở cõi Nam Diêm Phù Đề. Vào thời kỳ hình thành của thế giới này (có thể hiểu là quả đất và Thái dương hệ của chúng ta), các chúng sanh ở Quang Âm thiên sau khi thác sinh sẽ được chuyển sinh vào thế giới mà chúng ta đang sống. Buổi đầu hình thành thế giới, chưa có sự phân biệt giữa ngày và đêm, chưa có sự phân biệt giữa nam và nữ. Đất đai lúc đó có màu sắc và hương vị rất ngon ngọt. Khi ấy, “những chúng sanh này, do ý sanh, nuôi sống bằng tự hỷ, tự chiếu hào quang, phi hành trên hư không” (Kinh Khởi Thế Nhân Bổn). Sau đó, có một số chúng sanh nổi lên ý tưởng thử nếm vị ngọt của đất. Sau khi nếm, trong họ khởi dậy lòng tham ái thì ngay lúc đó, ánh sáng trên thân thể của họ biến mất. Lòng tham ái đã khiến cho các chúng sanh ấy trở nên thô xấu, họ không còn được tự tại, thanh thản như lúc đầu. Đồng thời, ý thức về giới tính xuất hiện, các chấp thủ phát sanh, điều kiện sống thay đổi…họ phải lao động cực nhọc để tồn tại và phải tranh đấu với nhiều điều kiện sống khắc nghiệt khác để khẳng định sự hiện hữu của mình.
Thiên Chúa GiáoSau khi đã dựng nên trời đất và muôn vật, Thiên Chúa nắn một hình Người từ bụi đất theo hình ảnh của Ngài và hà sanh khí vào lỗ mũi; thì người trở nên một loài sanh linh. Ngài đặt con người trong vườn Eden để trồng và trông nom khu vườn, cho phép người ăn tất cả các loại cây trong vườn trừ (Trái Trí Tuệ) - Trái cấm. Thiên Chúa nói :"...vì ngày nào ngươi ăn, chắc chắn ngươi sẽ phải chết". Thiên Chúa cũng tạo ra các loài thú, rồi dẫn đến trước mặt Adam đặng thử xem người đặt tên chúng nó làm sao, hầu cho tên nào Adam đặt cho mỗi vật sống, đều thành tên riêng cho nó. Adam đặt tên cho các loài súc vật, các loài chim trời, thú đồng, nhưng về phần Adam thì Ngài chẳng tìm được một ai giúp đỡ giống như mình hết, và vì thế Thiên Chúa làm cho Adam ngủ mê, bèn lấy xương sườn và lấp thịt thế vào. Ngài đã dùng cạnh sườn Adam làm nên một người nữ, đưa đến cùng Adam. Adam nói rằng: "Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi mà ra. Người nầy sẽ được gọi là người nữ, vì do nơi người nam mà ra". Bởi vậy cho nên người nam sẽ lìa cha mẹ mà dính díu cùng vợ mình, và cả hai sẽ trở nên một thịt. Con người và vợ mình, cả hai đều trần truồng mà không xấu hổ trước mặt nhau.
Tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .
Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.
- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…
-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...
Không biết bạn có nhầm về việc "nếu là từ láy tượng thanh hãy phân loại đâu là hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái động" không ạ?
1.Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ vượn người.
2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy: sống thành bầy đàn:có người đứng đầu;có sự phân công trong việc chăm sóc con cái.
3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là chế tạo các công cụ bằng đồng.
4.Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn:bầy người nguyên thủy:công xã thị tộc.
5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:
- Công xã thị tộc ( gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết thống sống với nhau).Đứng đầu là thị tộc trưởng.
- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau,có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc.Đứng đầu là tù trưởng.
6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là đồng thau.
7.Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa:Văn hóa Phùng Nguyên;Đồng Đậu;Gò Mun;tiền Sa Huỳnh;Đồng Nai;....
8.Điều kiện tự nhiên:các con sông lớn bao quanh và bồi đắp nên một vùng đất màu mỡ chính là cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại.
9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus).
10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu Châu Á.
11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là chữ Phạn( San-xkrít).
12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nhà Tần.
13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
nghĩa gốc là: Thanh tra, tra hỏi
Nghĩa chuyển: Bài kiểm tra
Ko chắc nhé
Chúc Học Tốt
Chu vi hình vuông là :
70 x 4 = 280 ( m )
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 4 = 7 ( phần )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
280 : 7 x 3 = 120 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là :
280 - 120 = 160 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là :
160 x 120 = 19 200 ( m2 )
Trên thửa ruộng đó người ta thu được là :
19 200 : 100 x 50 = 9600 ( kg )
9600 kg = 96 tạ
Đáp số : 96 tạ
Chu vi thửa ruộng hình vuông là: 70 x 4 = 280 ( m )
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: 280 : 2 = 140 ( m )
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: 140 : ( 3 + 4 ) x 3 = 60 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là: 140 - 60 = 80 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 x 80 = 4800 ( m2 )
Đổi 50 kg = 0,5 tạ
4800 m2 gấp 100 m2 số lần là: 4800 : 100 = 48 ( lần )
Trên thửa ruộng đó người ta thu được số tạ thóc là:
0,5 x 48 = 24 ( tạ )
Đ/S: 24 tạ thóc
từ loài vượn cổ chứ đâu
từ con khỉ