xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:"Em cu tai ngủ trên lưng...
Đọc tiếp
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.
b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."
Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?
Tìm và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:
a, Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làn gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
( Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
b, Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
(Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử)
c, Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Bầm ơi- Tố Hữu)
a) Biện pháp tu từ nhân hóa ở :
+ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi : nhân hóa giọt mồ hôi.
+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời : nhân hóa con tim mẹ.
b) Biện pháp tu từ nhân hóa ở :
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi : nhân hóa tiếng ca ( vắt vẻo chỉ hoạt động,trạng thái của con người )
c) Biện pháp tu từ so sánh ở :
So sánh " đi trăm núi ngàn khe " với " muôn nỗi tái tê lòng bầm "
So sánh " đi đánh giặc mười năm " với " khó nhọc đời bầm sáu mươi ".