Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau :
Tuyệt thật ! -(1) Người chồng vui mừng -(2) Đây đúng là một cơ hội tốt.
AI NHANH TUI K !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác dụng: đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
b) Tác dụng: đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
câu 2:
Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!
Dì tôi gọi:
- Mọi người ngừng làm lại đây nghỉ.
Tác dụng: Đánh dấu lời ói trực tiếp của nhân vật.
Py-ta-go là nhà toán học
+ Công dụng : dùng để nối các bộ phận trong một tên riêng nước ngoài.
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.
Tuyệt thật!- (1)Người chồng vui mừng-(2) Đây đúng là một cơ hội tối.
Tác dụng của dấu gạch ngang ở câu trên là dùng để giải thích cho bộ phận ở đằng trước(tuyệt thật!)