K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2021

NGUYỄN THẾ HOÀNG LINH

Nguyễn Thế Hoàng Linh (sinh năm 1982) đã từng là sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm thứ 3 đại học, Linh đã xuất thần sáng tác một loạt thơ và tuỳ ký – chỉ trong thời gian ngắn đến độ kiệt sức và ngã bệnh.

Nhà thơ trẻ Nguyễn Thế Hoàng Linh còn là tác giả của tiểu thuyết “Chuyện của thiên tài” gây nhiều tiếng vang trên văn đàn và công chúng yêu văn học. Nguyễn Thế Hoàng Linh được giới phê bình văn chương đánh giá cao và yêu mến gắn cho nghệ danh: “Thi tài tuổi 20” – với một cõi thơ cưu mang trí tuệ, hào phóng cảm xúc. Thơ của anh ngồ ngộ, nhiều khi tưởng như bỡn cợt nhưng ẩn chứa nhiều suy tư và triết lý. Anh là một tác giả quen thuộc với nhiều bạn đọc trẻ.

18 tháng 6 2021

Trả lời :

20 tuổi đúng ko bn 

Mik cx ko chắc

Hok T~

21 tháng 1 2023

tham khảo:

1. Giải thích nhận định:"Rễ" là phần sâu trong lòng đất, tựa hồ như phần nội dung của thơ ca. "Nở hoa" là phần biểu hiện ra bên ngoài, tự như dựa vào mạch nguồn là những dinh dưỡng mà rễ hút nuôi cây để nở hoa. Trong thơ ca, "nở hoa" tương ứng với phần nghệ thuật.-> Khẳng định tính đúng đắn của nhận định2. Chứng minh:a. Về nội dung- Qua Đèo Ngang thể hiện nỗi lòng của một người mang nặng nỗi lòng nhớ nước thương nhà.- Sự cô đơn, lẻ loi, nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rợn ngợp.b. Về nghệ thuật- Nỗi lòng thầm kín đó được biểu hiện kín đáo qua bức tranh thiên nhiên. (Tả cảnh ngụ tình)- Phân tích các từ ngữ, hình ảnh thơ trong bài để làm sáng tỏ.3. Đánh giá:- Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định.- Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật của bà Qua đèo Ngang
23 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thể và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.

19 tháng 8 2021

Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982. Hiện sống ở Hà Nội.

Tác phẩm:

Thơ: Nguyễn Thế Hoàng Linh đã viết hàng nghìn bài thơ trên diễn đàn internet. Tác giả đã chọn lựa và làm thành các tập thơ sau: Mầm sống, Uống một ngụm nước biển, Em giấu gì ở trong lòng thế, Bé tập tô, Mật thư, Ra vườn nhặt nắng,...

- Văn xuôi: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, Chuyện của thiên tài (tiểu thuyết), Văn chương động,...

 

Giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2004 cho tiểu thuyết Chuyện của thiên tài.

Tick cho mình nhé

19 tháng 8 2021

Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982. Hiện sống ở Hà Nội.

Tác phẩm:
- Thơ: Nguyễn Thế Hoàng Linh đã viết hàng nghìn bài thơ trên diễn đàn internet. Tác giả đã chọn lựa và làm thành các tập thơ sau: Mầm sống, Uống một ngụm nước biển, Em giấu gì ở trong lòng thế, Bé tập tô, Mật thư, Ra vườn nhặt nắng,...
- Văn xuôi: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, Chuyện của thiên tài (tiểu thuyết), Văn chương động,...

Giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2004 cho tiểu thuyết Chuyện của thiên tài.

28 tháng 9

Các câu thơ nếu ứng sự con người với nhau trong bài bắt nạt là

 

29 tháng 6 2018

A Số tuổi của hoàng là :

       35 : 5 = 7 tu ổi

B vì trong bài ko cho năm mà năm nay là năm 2018 nên hoàng sinh năm

2011 thuộc thế kỉ 21

5 tháng 10 2021

35chia7bằng5nhân1

Câu 8: Nhận xét nào sau không nêu đúng tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau là:Những bạn nào nhút nhátThì giống như thỏ conTrông đáng yêu đấy chứSao không yêu, lại còn...?(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)A. Nhà thơ đã thể hiện thái độ gần gũi, tôn trọng và yêu mến với các em nhỏ. Đó là cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạt.B. Nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải biết yêu...
Đọc tiếp

Câu 8: Nhận xét nào sau không nêu đúng tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau là:

Những bạn nào nhút nhát

Thì giống như thỏ con

Trông đáng yêu đấy chứ

Sao không yêu, lại còn...?

(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)

A. Nhà thơ đã thể hiện thái độ gần gũi, tôn trọng và yêu mến với các em nhỏ. Đó là cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạt.

B. Nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải biết yêu thương, giúp đỡ những người yếu đuối, nhút nhát quanh mình.

C. Thể hiện thái độ lên án, căm ghét hành vi bắt nạt.

D. Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn.

Phần II. Đọc – hiểu văn bản (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

- Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]

(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?

Câu 3. Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

1
2 tháng 10 2021

câu 8; c

-nhím nhặt chiếc que khều, tám vải dạt vào bờ . nhím nhặt lên giũ nước, quấn lên ng thỏ

-biết giúp đỡ , san sẻ , yêu thương mọi ng , có tấm lòng nhân hậu

-chúng ta cần biết đoàn kết , yêu thương bn bè , ...

4 tháng 5 2018

Mẹ hơn Linh số tuổi là :

35 - 10 = 25 ( tuổi )

Tuổi Linh hiện nay là :

( 32 + 1 ) - 25 = 8 ( tuổi )

                Đáp số : 8 tuổi

4 tháng 5 2018

Mẹ linn: 33 tuổi

Linh: 8 tuổi

19 tháng 5 2022

BPTT:So sánh

Chỉ: "Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức mẹ cháu sống bằng ấy năm." 

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động

+Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

+Khắc họa rõ hình ảnh hiếu thảo của cô bé đối với người mẹ của mình

+Làm câu văn có thêm  sự thiêng liêng , hoang đường kì ảo

11 tháng 7

BPTT:So sánh

Chỉ: "Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức  mẹ cháu sống bằng ấy năm." 

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động

+Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

+Khắc họa rõ hình ảnh hiếu thảo của cô bé đối với người mẹ của mìn

năm nay:gọi x là tuổi hoàng,y là tuổi bố ta có
y=4x
y+5=3(x+5)
giải hpt x=10, y=40
vậy tuổi hoàng năm nay là 10

23 tháng 3 2021

Gọi tuổi hoàng hiện nay là x(tuổi, x là số tự nhiên)

=> Tuổi bố Hoàng là 4x (tuổi)

Theo bài ta có : 

4x+5 = 3(x+5)

\(\Leftrightarrow4x+5=3x+15\)

\(\Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\)

Vậy năm nay Hoàng 10 tuổi