Cho phân thức : M= 3x2 - 6x + 6
x - 1
Tìm x thuộc Z để phân thức M có giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) x≠2
Bài 2:
a) x≠0;x≠5
b) x2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x
c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x−5x phải có giá trị nguyên.
=> x=−5
Bài 3:
a) (x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)
=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5
=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5
=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5
=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25
=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25
=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25
=2(x+1)25+185−25x2−45x
=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x
=2x2+4x+25+185−25x2−45x
=2x2+4x+2+185−25x2−45x
=2x2+4x+205−25x2−45x
c) tự làm, đkxđ: x≠1;x≠−1
a: \(M=\dfrac{2\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}{3x\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{3x}{2\left(1-3x\right)}=\dfrac{3x+1}{x+2}\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{6;-6\right\}\)
b: \(B=\dfrac{x}{x+6}\)
a: Để B nguyên thì x^2+1+2 chia hết cho x^2+1
=>\(x^2+1\in\left\{1;2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
b: \(B=\dfrac{x^2+3}{x^2+1}=1+\dfrac{2}{x^2+1}< =1+2=3\)
=>0<=B<=3
B=0 thì x^2+3=0(loại)
B=2 thì 2/x^2+1=1
=>x^2+1=2
=>\(x\in\left\{1;-1\right\}\)
B=3 thì 2/x^2+1=2
=>x^2+1=1
=>x=0
a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)
Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3
=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}
b/ Chia F(x) cho x-1
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)
Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại
ta có: \(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)
Để M có giá trị nguyên
=> 3/x^2 - 2 thuộc Z
=> 3 chia hết cho x^2 - 2
=> x^2-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
nếu x^2-2 = 1 => x^2 = 3 \(\Rightarrow x=\sqrt{3};x=-\sqrt{3}\) (Loại)
x^2-2 = -1 => x^2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 (TM)
x^2-2 = 3 => x^2 = 5 \(\Rightarrow x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\) (Loại)
x^2-2 = -3 => x^2 = -1 => không tìm được x
KL:...
a: \(=\dfrac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)
Bài 1:
Để B nguyên thì \(3x+1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+3}{x-3}\)
b: Để P nguyên thì \(x+3⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
ĐKXĐ:\(x\ne1\)
\(M=\frac{3\left(x+3\right)\left(x-1\right)+15}{x-1}=3\left(x-3\right)+\frac{15}{x-1}\)
Để \(M\inℤ\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(15\right)}\)
\(\Rightarrow x-1\in\left(\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right)\)
Ta có bảng
Vậy ......................................................................................................................................
Bạn k cho mình nhé! Mình nghĩ chắc thế này là đúng rồi đó
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!.Thanks
đkxđ \(x\ne1\)\(M=\frac{3x^2-6x+6}{x-1}=\frac{3x^2-6x+3+3}{x-1}=\frac{3\left(x^2-2x+1\right)+3}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)^2+3}{x-1}=3\left(x-1\right)+\frac{3}{x-1}\)
vì x nguyên nên 3(x-1) nguyên để M nguyên khi \(\frac{3}{x-1}\)nguyên \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\RightarrowƯ\left(3\right)=+-1;+-3\)
\(x-1=1\Rightarrow x=2\)
\(x-1=-1\Rightarrow x=0\)
\(x-1=3\Rightarrow x=4\)
\(x-1=-3\Rightarrow x=-2\)
vậy x=2;0;4;-2 thì M nguyên