K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

\(\left(-7\right)^x=\frac{1}{49}\)

\(\left(-7\right)^x=\frac{1}{\left(-7\right)^2}\)

\(\left(-7\right)^x=\left(-7\right)^0:\left(-7\right)^2\)

\(\left(-7\right)^x=\left(-7\right)^{0-2}\)

\(\left(-7\right)^x=\left(-7\right)^{-2}\)

Vậy     \(x=-2\)

28 tháng 4 2016

a. ĐK: \(x\ge0,x\ne49\)

\(M=\frac{3\left(\sqrt{x}+7\right)-\left(\sqrt{x}-7\right)}{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{2\sqrt{x}+6}{x-49}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+28}{x-49}.\frac{x-49}{2\sqrt{x}+6}=\frac{2\sqrt{x}+28}{2\sqrt{x}+6}\)

b. M nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+28}{2\sqrt{x}+6}\in Z\Rightarrow\frac{2\sqrt{x}+6+22}{2\sqrt{x}+6}\in Z\Rightarrow1+\frac{22}{2\sqrt{x}+6}\in Z\Rightarrow\frac{22}{2\sqrt{x}+6}\in Z\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+6\right)\inƯ\left(22\right)\)

Đến đây đã rất dễ dàng rồi nhé ^^

29 tháng 4 2016

đề không cho tìm x NGUYÊN để m nguyên mà chỉ tìm các điểm x để  m nguyên thôi

10 tháng 8 2019

\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne49\end{cases}}\)

\(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-49}-\frac{\sqrt{x}-7}{x+7\sqrt{x}}\right):\)\(\frac{2\sqrt{x}-7}{x+7\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-7\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}-7\right)}\right)\)\(:\frac{2\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(\frac{x-x+14\sqrt{x}-49}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{2\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}\)\(-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\frac{7\left(2\sqrt{x}-7\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}-7\right)\left(2\sqrt{x}-7\right)}\)\(-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\frac{7}{\sqrt{x}-7}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}=\frac{7-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2020

Lời giải:

\(\frac{6^{x+3}-6^{x+1}+6^x}{211}=\frac{7^{2x}+7^{2x+1}+7^{2x-3}}{8\frac{1}{49}}\)

\(\Leftrightarrow \frac{6^x(6^3-6+1)}{211}=\frac{7^{2x}(1+7+\frac{1}{7^3})}{\frac{393}{49}}\)

\(\Leftrightarrow 6^x=7^{2x}.\frac{915}{917}\)

\(\Leftrightarrow (\frac{6}{49})^x=\frac{915}{917}\)

\(\Rightarrow x=\log_{\frac{6}{49}}\frac{915}{917}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2020

Trần Linh: cách giải này gây khó hiểu cho bạn ở dòng cuối đúng không? Nếu không dùng log thì không thể tìm ra kết quả cuối cùng theo cách lớp 7 do nghiệm quá xấu. Do đó, bạn hãy xem lại đề xem có nhầm dấu hay viết sai ở chỗ nào không.

21 tháng 2 2018

\(\frac{1+0,6-\frac{3}{7}}{\frac{8}{3}+\frac{8}{5}-\frac{8}{7}}=\frac{\frac{3}{3}+\frac{3}{5}-\frac{3}{7}}{\frac{8}{3}+\frac{8}{5}-\frac{8}{7}}=\frac{3.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}{8.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}=\frac{3.1}{8.1}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}+0,125}{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-0,7+\frac{7}{16}}=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}}{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}+\frac{7}{16}}=\frac{1.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)}{7.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)}=\frac{1.1}{7.1}=\frac{1}{7}\)

=>\(\frac{3}{8}-\frac{1}{7}=\frac{13}{56}\)

21 tháng 2 2018

Mk đg cần gấp các bn giúp mk nha

10 tháng 2 2017

(\(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+...+\frac{1}{44.49}\)).\(\frac{1-3-5-...-49}{89}\)

\(\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+...+\frac{5}{45.49}\right).\frac{1-3-5-...-49}{89}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right).\frac{1-\frac{24.\left(49+3\right)}{2}}{89}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right).\left(-7\right)\)

\(=-\frac{9}{28}\)

Có chỗ ghi nhầm 44 thành 45. Tự sửa nhé

10 tháng 2 2017

Bài 2/ a/

|2x + 3| = x + 2

Điều kiện \(x\ge-2\)

Với x < - 1,5 thì ta có

- 2x - 3 = x + 2

<=> 3x = - 5

<=> \(x=-\frac{5}{3}\)

Với \(x\ge-1,5\)thì ta có

2x + 3 = x + 2

<=> x = - 1

22 tháng 1 2018

a) \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\left(x^2+7\right)\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+7< 0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+7>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -7\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-7< x< 7\)

vậy....

22 tháng 1 2018

a, Vì x^2+7 > 0

=> x^2-49 < 0

=> x^2 < 49

=> -7 < x < 7

b, => x^2-7 >= 0 ; x^2-49 >= 0 hoặc x^2-7 < = 0 ; x^2 - 49 < = 0

=> x^2 > 49 hoặc x^2 < 7

=> x > 7 hoặc x < - 7 hoặc  - \(\sqrt{7}< x< \sqrt{7}\)

Tk mk nha

14 tháng 9 2019

\(\frac{\left(-7\right)^{^{x-1}}}{49}\)=\(\frac{-49}{49}\)

=>\(\left(-7\right)^{^{x-1}}\)=-49

      \(\left(-7\right)^{^{x-1}}\)=\(\left(-7\right)^2\)

=>     x-1       =    2

          x     =    2+1

         x      =     3