K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

vô nghiệm

17 tháng 6 2021

Đáp án:

(a;b)=(35;28)(a;b)=(35;28)

Giải thích các bước giải:

Gọi ƯCLN(a;b)=c⇒a=cm;b=cnƯCLN(a;b)=c⇒a=cm;b=cn sao cho ƯCLN(m;n)=1(m;n)=1

⇒BCNN(a;b)=c.m.n=140⇒BCNN(a;b)=c.m.n=140 (1)

Mà a−b=7⇒c.m−c.n=c.(m−n)=7a−b=7⇒c.m−c.n=c.(m−n)=7 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

⇒c∈ƯC(7;140)={1;7}⇒c∈ƯC(7;140)={1;7}

• Với c=1c=1 

⇒m.n=140=1.140=2.70;m−n=7⇒m.n=140=1.140=2.70;m−n=7 (Loại vì không có m,nm,n thỏa mãn)

• Với c=7c=7 

⇒m.n=20=1.20=2.10=4.5;m−n=1⇒m.n=20=1.20=2.10=4.5;m−n=1

⇒m=5;n=4⇒a=35;b=28⇒m=5;n=4⇒a=35;b=28

Vậy (a;b)=(35;28)(a;b)=(35;28).

3 tháng 8 2017

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn :

 (35;28)

Bài 1: 

ta co : a:b=4:5

=> a=4d;b=5d

=> BCNN{a;b}=4.5.d=20.d=140

=>d =140:20=7

=> a=7.4=28;b=7.5=35

Vay a=28;b=35

Bài 2:

9 tháng 3 2019

ƯCLN ( a, b ) = 18 

=> a = 18m , b = 18n ( m,n \(\in\)\(ℕ^∗\), ( m , n ) = 1 ) (1)

BCNN ( a , b ) = BCNN ( 18m , 18n ) = 18mn = 630 

                                                           => mn = 630 : 18 = 35 = 1 . 35 = 5 . 7 (2)

Vì a,b là 2 số nguyên dương không chia hết cho nhau => m và n cũng là 2 số nguyên dương ko chia hết cho nhau (3)

Từ (1) , (2) và (3)  

=>  m = 3, n = 5 hoặc m= 5, n = 3 

=> a = 18 . 3 = 54 , b= 18 . 5 = 90 hoặc a = 90 , b = 54 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$. Đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có:

$a+b=dx+dy=d(x+y)=42$

$BCNN(a,b)=dxy=72$

$\Rightarrow d=ƯC(42,72)$

$\Rightarrow ƯCLN(42,72)\vdots d\Rightarrow 6\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 2; 3; 6\right\}$

Nếu $d=1$ thì:

$x+y=42; xy=72$. 

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,72), (72,1), (8,9), (9,8)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 42 (loại) 

Nếu $d=2$ thì $x+y=21; xy=36$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,36), (4,9), (9,4), (36,1)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 21 (loại) 

Nếu $d=3$ thì $x+y=14; xy=24$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,24), (3,8), (8,3), (24,1)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 14 (loại) 

Nếu $d=6$ thì $x+y=7, xy=12$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,11), (3,4), (4,3), (11,1)$

Mà $x+y=7$ nên $(x,y)=(3,4), (4,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(18, 24), (24,18)$