Điểm M (x;y)thuộc đường thẳng y= 2x+1 và cách trục hoành một khoảng = 3 . Tìm toạn độ điểm M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn viết lại công thức của $f(x)$ trường hợp \(x<1, x\neq 0\) hộ mình với
Đáp án B
Ta có:
=> ( x +1) 2+ (y- 2) 2= 4cos2t + 4sin2t
=> ( x +1) 2+ (y- 2) 2 = 4
Vậy tập hợp điểm M là phương trình đường tròn có tâm I( -1;2) , bán kính R= 2.
1.
\(4x^3-6x^2+m=0\Leftrightarrow4x^3-6x^2=-m\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=4x^3-6x^2\)
\(f'\left(x\right)=12x^2-12x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
BBT:
Từ BBT ta thấy đường thẳng \(y=-m\) cắt \(y=4x^3-6x^2\) tại 3 điểm pb khi:
\(-2< -m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)
2.
Pt hoành độ giao điểm:
\(\dfrac{x-3}{x+1}=x+m\)
\(\Rightarrow x-3=\left(x+m\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx+m+3=0\) (1)
Đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4\left(m+3\right)>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>6\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
\(x^3-2(m+1)x^2+(5m+1)x-2m-2=0\)
\(\Leftrightarrow (x-2)(x^2-2mx+m+1)=0\)
Vì \(A(2,0)\) nên hoành độ hai điểm \(B,C\) sẽ là nghiệm của PT \(x^2-2mx+m+1=0\)
Điều kiện: \(\Delta'=m^2-(m+1)>0\)
Khi đó, áp dụng định lý Viete, nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của PT thì \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
Nhận thấy hai điểm $B,C$ nằm trên $Ox$ mà một điểm nằm trong đường tròn \(x^2+y^2=1\) nên \((x_1-1)(x_2-1)<0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1<0\Leftrightarrow m+1-2m+1<0\)
\(\Leftrightarrow m>2\). Thử lại ta thấy thỏa mãn điều kiện \(\Delta'\)
Vậy \(m>2\)
1:
Thay x=-1 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:
-m-1-3=1
=>m+4=-1
=>m=-5
2: Để hai đường song song thì m+1=-1
=>m=-2
3: Tọa độ A là:
y=0 và x=3/m+1
Tọa độ B là:
x=0 và y=-3
=>OA=3/|m+1|; OB=3
Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB
=>|m+1|=3/3=1
=>m+1=1 hoặc m+1=-1
=>m=-2 hoặc m=0
ai bt giúp mk vs
Vì M cách trục hoành một khoảng = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y_m=3\\y_m=-3\end{cases}}\)
* Với \(y_m=3\Rightarrow x_m=\frac{3-1}{2}=1\)=> \(M_1(1;3)\)
* Với \(y_m=-3\Rightarrow x_m=\frac{-3-1}{2}=-2\)=> \(M_2(-2;-3)\)