K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Ta có :  BA = BE ( GT ) => Góc BAE = Góc BEA 

                                     hay Góc BAE = Góc HEA 

+  Góc BAE + góc EAK = 90 độ ( = góc BAC )  ( 1 ) 

+  Xét tam giác HAE vuông tại H : 

Góc HAE + góc HEA = 90 độ  ( 2 ) 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => Góc EAK = Góc HAE 

Xét tam giác HAE và tam giác KAE có : 

góc EAK = góc HAE ( cmt ) 

AE chung 

Góc AHE = Góc AKE ( = 90 độ ) 

=> Tam giác HAE = Tam giác KAE ( chgn ) 

=>   AH = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

Vậy AH = AK 

Chúc bạn học tốt !!! 

29 tháng 4 2018

A B C H E K

2 tháng 3 2016

a)  Từ A kẻ đường cao ( hoặc đường trung tuyến  , phân giác) cắt HK tại I 

Xét tam giác AIH và tam giác AIK có :

^A1 = ^A2  ( AI là đường cao của ^A)

AI cạnh chung 

suy ra : tam giác AIH = tam giác AIK( Cạnh góc vuông - Góc nhọn)

suy ra : AK = AH ( 2 cạnh tương ứng )

chú ý : ^ là góc , ngoài ra có thể chứng minh theo trường hợp khác như g-c-g

16 tháng 7 2016

Nối A và E lại ta có tam giác BAE cân tại B (vì BE=BA). Ta có góc BAE + góc CAE = góc ABC 
=90 độ. Mặt khác góc CAE + góc AEK = góc EKA = 90 độ => góc BAE = góc AEK. Mà góc BAE = góc BEA (tam giác BAE cân tại B) => góc AEK = góc BEA. Xét tam giác vuông AHE và AKE bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông (AE chung) góc nhọn kề (góc AEK = góc BEA) => AK = AH (đpcm)

DD
24 tháng 1 2022

\(\Delta BAE\)cân tại \(B\)nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\).

\(\widehat{KEA}=\widehat{BAE}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{KAE}\))

Suy ra \(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)

Xét tam giác \(AKE\)và tam giác \(AHE\)có: 

\(\widehat{AKE}=\widehat{AHE}=60^o\)

\(AE\)cạnh chung

\(\widehat{KEA}=\widehat{BEA}\)

Suy ra \(\Delta AKE=\Delta AHE\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow AK=AH\).

7 tháng 1 2019

  E A B C H K F

hình hơi sấu hihi^_^

xin lỗi bn nha mk ko có thời gian nên chỉ hướng dẫn cách làm cho bn đc thôi

kẻ EF vuông góc vs AB,nối A vs E 

bn c/m \(\Delta ABH=\Delta EBF\left(ch-gn\right)\)( góc B chung ,AB=EB)

=>AH=EF(1)

Do \(\hept{\begin{cases}EF\perp AB\\AC\perp AB\end{cases}\Rightarrow EF//AC\Rightarrow EF//AK}\)

=> 2cais góc E và A mk đánh dấu =nhau

=> \(\Delta KEA=\Delta FAE\left(ch-gn\right)\)

=> AK=EF(2)

TỪ (1),(2) =>ĐPCM

ΔBAEΔBAE có:

BE=AB(gt)BE=AB(gt)

⇒ΔBAE⇒ΔBAE cân tại BB

⇒BAEˆ=BEAˆ⇒BAE^=BEA^(1)(1)

Ta có: BA⊥ACBA⊥AC ( ΔABCΔABC vuông tại AA )

EK⊥AC(gt)EK⊥AC(gt)

Nên: BABA // EKEK

⇒BAEˆ=AEKˆ(2)⇒BAE^=AEK^(2)

Từ (1) và (2) suy ra: BEAˆ=AEKˆBEA^=AEK^

Xét ΔAHEΔAHE và ΔAKEΔAKE có:

Hˆ=Kˆ(=90o)H^=K^(=90o)

BEAˆ=AEKˆ(cmt)BEA^=AEK^(cmt)

ACAC là cạnh huyền chung

⇒ΔAHE=ΔAKE⇒ΔAHE=ΔAKE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒AH=AK

 

17 tháng 2 2017

A B C H E K

∆AKE vuông tại K => ∠AEK + ∠EAK = 900 => ∠EAK = 900 - ∠EAK (1)

∠BAE + ∠EAK = 900 => ∠BAE = 900 - ∠EAK (2)

Từ (1) ; (2) => ∠AEK = ∠BAE (3)

Vì AB = BE (gt) => ∆ ABE cân tại B => ∠BAE = ∠BEA (theo định lý) (4)

Từ (3) ; (4) => ∠AEK = ∠BEA (5)

Xét ∆AHE và ∆AKE có :

∠AHE = ∠AKE = 900 (gt)

Cạnh AE chung

∠AEK = ∠BEA ( theo (5) )

=> ∆AHE = ∆AKE (CH - GN)

=> AK = AH (cạnh T/Ư) 

Vậy AK = AH