Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho AOB =120,AOC=105
a.Tính BOC
b.Gọi OM là tia phân giác của AOB . Tính số đo MOC
GIÚP MK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
Tia OB nam giua 2 tia OA va OC Vi tia Ob va OC cung thuoc mot nmp bo chua tia OA ma goc AOB< goc AOC(55 do <120 do)
Vi tia OB nam giua 2 tia OA va OC nen ta co:
goc AOB + goc BOC=goc AOC
suy ra goc BOC= 120 do - 55 do =65 do
Vi tia OM la tia doi cua tia OB nen MOB=180 do
suy ra tia OC nam giua 2 tia OM va OB
suy ra goc BOC + goc MOC=180 do
suy ra goc MOC = 180 do - 65 do = 115 do
d/s:goc BOC=65 do
goc MOC=115 do
Nho k cho minh voi nha
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)
a)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chừa tia Oa có \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oc và Oa
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOc}-\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=50^0\)
Do Oc nằm giữa hai tia Oa và Oa' nên:
\(\widehat{a'Oc}=180^0-150^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{a'Oc}< \widehat{bOc}\left(30^0< 50^0\right)\)
b)
Một bên là \(50^0\) một bên là \(30^0\) thì mần răng mà bằng nhau được ạ