K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

tôi là sự ngưng tụ

k cho mình nha

20 tháng 4 2018

chuồn chuồn 

7 tháng 2 2018

Đáp án A

“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa

21 tháng 7 2017

“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa.

7 tháng 5 2016

hình như là nước đó

 

7 tháng 5 2016

Tôi ở đây là : Hơi nước nha bạn !

Bài này mình làm rồi nên mình biết.

25 tháng 2 2018

“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa

15 tháng 7 2021

Trả lời :

Gió, mây, sấm, chớp cũng có rồi, "tôi" mà chưa có thì trời ko mưa! Hỏi "tôi" là gì?

=> Sự ngưng tụ

~HT~

tôi ở đây là sự ngưng tụ

9 tháng 2 2019

Lời giải:

Cơn mưa kéo đến vào buổi chiều.

13 tháng 1 2018

Mk nghĩ là b:vắng đất ra nước,thay trời làm mưa

13 tháng 1 2018

C. chắc chắn nhà bn nhớ k mk đó nha ihi

Viết về người lính lái xe Trường Sơn trong một bài thơ có đoạn: “Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? (1 điểm) Câu 2. Những từ ngữ nào vốn chỉ dùng trong lời nói thường ngày đã được tác giả...
Đọc tiếp

Viết về người lính lái xe Trường Sơn trong một bài thơ có đoạn: “Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? (1 điểm) Câu 2. Những từ ngữ nào vốn chỉ dùng trong lời nói thường ngày đã được tác giả đưa vào trong đoạn thơ trên? Vì sao tác giả sử dụng những từ ngữ đó trong bài thơ của mình? (1 điểm) Câu 3. Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” của các anh lính lái xe trong bài thơ trên có điểm gì khác với hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” của các anh lính trong bài thơ “Đồng chí”?

help pls

1
26 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

- Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

- Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.

- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

2. Hoàn cảnh sáng tác
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969.

- Bài thơ nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969, được đưa vào tập “Vầng trăng và quầng lửa” (1970).

Câu 2 :Những từ ngữ : "ướt áo"  , "ngoài trời " , "trăm cây số" 

Nhiệt tình cách mạng của người lính không còn là trừu tượng nữa mà được tính bằng những cung đường “lái trăm cây số nữa”. Tác giả sử dụng từ chỉ số lượng “ trăm cây số” để chỉ còn đường ấy dù có xa dù có cách trở thì họ vẫn băng băng về trước đầy hiên ngang. Cung đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu.

Câu 3:

Giống: đều là sự biểu hiện của tình cảm lớn lao, ấm áp, tiêu biểu cho tình đoàn kết giữa những người lính trong chiến tranh gian khó.

Khác
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan và niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính. 

Trong Đồng chí, cái bắt tay ấy không mang theo niềm vui mà là cái bắt tay cảu sự đồng cảm sâu sắc, thấu hiểu giữa người với người an ủi nhau hãy mạnh mẽ trên đường đời. 

12 tháng 2 2019

Câu có cặp từ hô ứng là câu " Trời càng  mưa to, gió càng thổi mạnh".

Là câu b đó !!!