K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

vì thủy ngân dãn nở vì nhiệt tốt hơn thủy tinh và nếu thủy tinh gặp độ cao(từ 50độ c) sẽ co giãn và vỡ.Vì vậy chỉ có thủy ngân là dâng lên

1+1=2

2+2=4

12+12=24

18 tháng 4 2018

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

12 + 12 = 24

30 tháng 4 2021

KHI NÓNG LÊN CẢ THỦY NGÂN VÀ THỦY TINH LÀM NHIỆT KẾ ĐỀU DÃN NỞ. TẠI SAO THỦY NGÂN VẪN DÂNG lên trong ống nhiệt kế

đúng cho mình xin 1 like

 

30 tháng 4 2021

do chất lỏng nở nhiều hơn chát rắn nên khi nóng lên thì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh.

10 tháng 5 2016

Vì thuỷ ngân và rượu đều là chất lỏng. Theo định lí, ta có:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Thuỷ ngân và rượu nóng lên đồng thời nước trong bầu sẽ dâng lên (nở ra)

23 tháng 3 2017

Vì khi nóng lên, bầu chứa sẽ nở ra làm cho thủy ngân tụt xuống một chút, nhưng sau đó, thủy ngân cũng nóng lên và nở ra. Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.

30 tháng 8 2017

Do thủy ngân (là chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh (là chất rắn).

7 tháng 4 2016

vì thủy ngân ( hoặc rượu nở vì nhiey65 nhiu hơn bầu chứa

7 tháng 4 2016

Vì bầu chứa thủy ngân (hoặc rượu) giãn nở vì nhiệt không đáng kể so với thủy ngân và rượu. 

27 tháng 2 2016

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nở nhưng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân và rượu trong bình dâng lên

27 tháng 2 2016

Ta có bầu chứa,rượu và thủy ngân đều nóng nên (nở ra) nhưng vì chất rắn nở ra ít hơn chất lỏng nên nước trong bình vẫn dâng lên

26 tháng 3 2016

       Ở  một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

       Là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước. 

VS KẾT BẠN NHA  $.$

26 tháng 3 2016

 ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên. 

Câu 2 là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước. 

12 tháng 5 2016

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nổ ra những chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân dâng lên trong ống thủy tinh.

5 tháng 5 2016

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác. 

5 tháng 5 2016

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.