K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

bài này c/m 2 tam giác có chứa 2 góc đó đồng dạng  với nhau là xong

               BÀI LÀM

Ta có:   \(\frac{6}{12}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AN}{AB}=\frac{AB}{AC}\) 

Xét      \(\Delta ABN\)  và        \(\Delta ACB\) có:

       \(\frac{AN}{AB}=\frac{AB}{AC}\)  (cmt)

       \(\widehat{BAC}\)  chung

suy ra:    \(\Delta ABN~\Delta ACB\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABN}=\widehat{ACB}\)  (đpcm)

9 tháng 12 2015

Mình nhờ vẽ mà 

13 tháng 5 2015

a, ta có 32+42=25=52

=> AB2+AC2=BC2

Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A

b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ

do đó   tam giác ABH vuông tại A

xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có

AB=BD   ,    HB là cạnh chung

=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)

=.>góc HBA=góc HBD

 

     

30 tháng 1 2016

Câu d )  - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN 

- Ta có AM - MK = AN - HN 

- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)

- Suy ra AK = AH 

- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2 

-  Tam giác AMN có :   góc M = 180 - góc A : 2 

- S

 

30 tháng 1 2016

Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN 

- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN 

- Ta có AM - KM = AN - HN 

- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ -  A : 2

- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2 

- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )

- Suy ra HK // MN

 

 

           

Câu 1 

Xét tam giác OAC ta có

AC = OA = OC ( gt )

=> tam giác OAC là tam giác đều

=>\(\widehat{CAB}=60^0\)

\(\widehat{ACB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> \(\widehat{ABC}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Vậy ..............

P/s hình hơi xấu thông cảm

Câu 2 )

Xét tam giác vuông KCB , ta có :

EC = EK ( gt )

MB = MC ( gt)

=>EM là đường trung bình của tam giác KCB

=> \(\widehat{BKC}=\widehat{MEC}=90^0\)

Chứng minh tương tự : Xét tam giác ECB 

=> \(\widehat{CIB}=\widehat{MPB}=90^0\)

Xét tứ giác BIKC , ta có:

\(\widehat{BKC}\)và \(\widehat{BIC}\)cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 độ )

=> Tứ giác BIKC nội tiếp đường tròn 

=> 4 điểm B,I,K,C cùng nằm trên 1 đường tròn 

P/ s hình tự vẽ , tham khảo bài làm nha bạn