K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

1) tìm a và b biết \(\frac{2}{3}.a\) = \(\frac{5}{3}.b\) và a + b = -72

12 tháng 4 2018

                                                                                                           Giải :

Ta có :

\(\frac{2}{3}.a=\frac{5}{3}.b\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.a+\frac{2}{3}.b=\frac{5}{3}.b+\frac{2}{3}.b\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.\left(a+b\right)=\left(\frac{5}{3}+\frac{2}{3}\right).b\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.\left(a+b\right)=\frac{7}{3}.b\)

Thay \(a+b=-72\)vào \(\frac{2}{3}.\left(a+b\right)=\frac{7}{3}.b\)ta được :

\(\frac{2}{3}.\left(-72\right)=\frac{7}{3}.b\)

\(\Rightarrow\left(-48\right)=\frac{7}{3}.b\)

\(\Rightarrow b=\left(-48\right):\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow b=\left(-48\right).\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow b=\frac{-144}{7}\)

Thay \(b=\frac{-144}{7}\)vào \(\frac{2}{3}.a=\frac{5}{3}.b\)ta được :

\(\frac{2}{3}.a=\frac{5}{3}.\frac{-144}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.a=\frac{-384}{7}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-384}{7}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-384}{7}.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-576}{7}\)

Vậy \(a=\frac{-576}{7}\)và \(b=\frac{-144}{7}\)

6 tháng 9 2015

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

21 tháng 12 2020

2.

a, x-13=-46

=>x=(-46)+13

=>x=33

b, 4x-6=22

=>4x=22+6

=>4x=28

=>x=28:4

=>x=7

3.

a, 32=25

48=24.3

=>ƯCLN(32,48)=24=16

16=24

72=23.32

=>ƯCLN(16,72)=23=8

b,

24=23.3

60=22.3.5

=>BCNN(24,60)=23.3.5=120

72=23.32

180=22.32.5

=>BCNN(72,180)=23.32.5=360

 

21 tháng 12 2020

 

a) x - 13  =  -   46 

    x         =  - ( 46 + 13 )                                

    x         =  - 59   

Chắc vậy

5 tháng 2 2018

chưa rảnh

5 tháng 2 2018

vậy khi nào rảnh thì bạn giúp mk nha

1 tháng 8 2017

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

12 tháng 10 2023

a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}

b2:

a:{0; 15;30;45;60;75;90}

b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}