K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

â)Xét tam giác DEI và tam giác DFI có

DI là cạnh chung

DE=DF(tam giác DEF cân)

IE=IF(DI là trung tuyến)

=>Tam giác DEI = tam giác DFI(c.c.c)

=>DIE=DIF(2 góc tương ứng)

Ta có :DIE+DIF=180o

=>DIE=DIF=\(\frac{180^0}{2}\)=900

=>DI vuông EF

c)Ta có :EN là đường trung tuyến 

Nên ND=NF nên IN là đường trung tuyến của tam giác vuông DIF

Trên tia dối của tia IN lấy M sao cho NM=NI

Ta sẽ chứng minh được tam giác DNI=tam giác FNM(c.g.c)

=>DI=EF (2 cạnh tương ứng)

Vì góc DIn=góc NMF ở  vị trí  so le trong 

=>IN//ED

11 tháng 4 2018

a) Xét\(\Delta EDI\) và \(\Delta FDI\) ,có

           EI=FI(vì ID là đường trung tuyến của tam giácDEF)

          ID chung

         ED=DF(vì tam giác DEF cân tại D)

       \(\Rightarrow\) \(\Delta EDI=\Delta FDI\)(c-c-c)

b) Vì ID là đường trung tuyến của tam giác DEF

\(\Rightarrow\)ID là đường phân giác,đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\)ID vuông góc vs EF

          

a: Sửa đề: ΔDEF cân tại D

Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

=>ΔDEI=ΔDFI

b: ΔDEF cân tại D

mà DI là trung tuyến

nên DI là trung trực của EF

c: Xét ΔDEF có I,N lần lượt là trung điểm của FE,FD

=>IN là đường trung bình

=>IN//DE

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có 

DE=DF

DI chung

IE=IF

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

b: Ta có: ΔDEI=ΔDFI

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)

mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

11 tháng 8 2021

a) ∆DEI  = ∆DFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF ( ∆DEF cân)

IE = IF (DI là trung tuyến)

=>  ∆DEI  = ∆DFI (c.c.c)

b) Vì  ∆DEI  = ∆DFI => 

mà  = 1800 ( kề bù)

nên  = 90

22 tháng 5 2021

phần a đề vô lí V:)))

bn tham khỏa đường link này nha /hoi-dap/detail/220486054053.html

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là đường cao

19 tháng 4 2022

a.Xét tam giác DEI và tam giác DFI, có:

^E = ^F ( DEF cân )

DE = DF ( DEF cân )

EI = FI ( gt )

Vậy tam giác DEI = tam giác DFI ( c.g.c )

b.Ta có: DI là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF

=>DI vuông góc EF

c.Ta có: DN = FN ( gt )

              EI = FI ( gt )

=> IN là đường trung bình của tam giác DEF

=> IN//ED

19 tháng 4 2022

còn câu C ạ:<?

 

26 tháng 4 2022

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta DEI\text{ và }\Delta DFI\text{ có:}\)

\(DE=DF\left(\Delta DÈ\text{ cân tại D}\right)\)

\(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\left(\Delta DEF\text{ cân tại D}\right)\)

\(DI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta DEI=\Delta DFI\left(c-g-c\right)\)

\(\text{b)Vì }\Delta DEI=\Delta DFI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Mà chúng kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow DI\perp EF\)

\(\text{c)K bt sorry}\)

26 tháng 4 2022

Mik vẽ trên máy nó k chính xác lắm có vãi chỗ bị lệch bn thông cảm

25 tháng 5 2021

D E F I

a) Vì △DEF là tam giác cân nên DE = DF

Xét △DEI và△DFI có:

DE = DF 

EI = IF

DI : cạnh chung

Suy ra △DEI = △DFI(c.c.c)

b) Vì △DEF là tam giác cân có đường trung tuyến DI

nên DI đồng thời là đường cao của △DEF

Suy ra \(\widehat{DIE}\) là góc vuông.

c) △DIE vuông tạ I có:

DE2 = DI2 + IE2 (định lí Pi-ta-go)

DE2 = 122 + 52

DE2 = 169

DE = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)