K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Tớ nghĩ là phải có thêm điều kiện gì của n chứ.

Vì n+2 và n+3 là 2 số liên tiếp nên (n+2)(n+3) chia hết cho 2 và 3.

Vậy....

11 tháng 1 2016

Ta có: n2+n-16=n(n+1)-16

Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên không thể có CSTC là 6;1

=>n(n+1)-16 không thể có chữ số tận cùng là 0;5

=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 5

=>n(n+1)-16 không thể chia hết cho 52=25(đpcm)

 

17 tháng 7 2015

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

7 tháng 1 2016

khong cao thu nao biet lam sao

 

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 ) ( d thuộc \(ℕ^∗\))

=> 2n + 1 chia hết cho d ; 2n + 3 chia hết cho d

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n +1 là số lẻ => d là số lẻ => d = 1

=> ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 ) = 1

Chứng tỏ ........

1 tháng 4 2019

bn lac de rui bn oi

10 tháng 4 2016

"Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con. Anh cả được ½ số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con. Anh hai được 1/3 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con. Anh út được 1/9 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.

Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con".