Tại sao trong 1 tam giác hai góc kề cạnh lớn nhất luôn là hai góc nhọn.
Bạn nào giải thích hộ mình nha!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
B. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
C. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác đều
2.Tam giác nào là tam giác vuông với số đo 3 cạnh như sau:
A. 13m; 14m; 15m B. 11m; 12m; 10m
C. 12m; 9m; 15m D. 8m; 8m; 10m
D. Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 độ
Gọi cvg là x ( x>0)
=> cạnh huyền : x+1
AD đl Pytago , cạnh gv còn lại là
\(\sqrt{\left(x+1\right)^2-x^2}=\sqrt{\left(x+1-x\right)\left(x+1+x\right)}=\sqrt{2x+1}\)
Theo đề tacó \(x+\sqrt{2x+1}=x+1+4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\text{25}\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
Vậy 2 cgv là 12 cm , 5cm
Theo mình thì góc kề bù là góc vừa kề vừa bù thì = 180o và chung một cạnh mà hai tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo thành một góc vuông.
Mình hiểu nhưng khó nói lắm.
gọi số đo 2 góc kề bù là a và b=>a+b=180 độ
=>2 tia p/g của góc đó tạo thành một góc có số đo là:1/2.a+1/2.b=1/2(a+b)=1/2.180độ=90độ
Để gải chi tiết bài này phải vẽ hình
Bài làm chỉ mang T/C gt
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BC=\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)\\SB=\left(SAB\right)\cap\left(SBC\right)\\AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)
\(\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\Rightarrow SA=AB.tan60^0=a\sqrt{3}\)
\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABC)
\(tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{SCA}\approx40^053'\)
Gọi M là trung điểm SB \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\) (tính chất trọng tâm)
\(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{3a^2}+\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{4}{3a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{3}AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)
dễ thế!
K trc thì trả lời cho