K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

3 tháng 4 2018
  • Đối với ruộng công:
    • Ruộng hạng nhất nộp 150 bát thóc
    • Ruộng hạng nhì nộp 80 bát thóc
    • Ruộng hạng ba nộp 50 bát thóc
    • Ngoài ra mỗi mẫu phải nộp tiền thật vật 1 tiền và tiền khoán làm kho 50 đồng.
  • Đối với ruộng tư:
    • Ruộng hạng nhất nộp 40 bát thóc
    • Ruộng hạng nhì nộp 30 bát thóc
    • Ruộng hạng ba nộp 20 bát thóc
    • Ngoài ra mỗi mẫu phải nộp tiền thật vật 1 tiền và tiền khoán làm kho 30 đồng.

Ngoài thuế và tiền thật vật, làm kho, nông dân không phải nộp thêm khoản tiền nào khác. Chính sách đơn giản này góp phần làm giảm gánh nặng đóng góp cho nhân dân, khiến đời sống dễ chịu hơn[2].

Ngoài ra, triều đình còn ban lệnh các địa phương phải đảm bảo giải quyết hết diện tích ruộng đất bỏ hoang, nếu hết thời hạn vẫn bỏ hoang không khai khẩn thì ruộng công sẽ chiếu theo ngạch thuế thu gấp đôi, nếu là ruộng tư thì thu thành ruộng công[3].

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Nhờ chính sách này, sản xuất nông nghiệp bước đầu được khôi phục. Đến vụ mùa năm 1791, mùa màng thu hoạch khá tốt, một nửa số địa phương trong nước khôi phục được cảnh như thời thái bình trước đây[4].

Bài Phú tụng Tây Hồ của Nguyễn Huy Lượng đã ghi lại thành tựu này:

Tới Mậu Thân từ rỡ vẻ tường vân, sông núi khắp nhờ công đãng địch

Qua Canh Tuất lại tưới cơn thời vũ, cỏ cây đều gợi đức chiêm nhu

Tuy nhiên, chính sách "khuyến nông" của Quang Trung vẫn chưa giải quyết được toàn bộ vấn đề ruộng đất cuối thế kỷ 18, vì chưa đụng đến quyền sở hữu ruộng đất của giải cấp địa chủ, chỉ tịch thu ruộng đất tư bỏ hoang quá hạn và ruộng đất của những phần tử chống đối[4]. Nhưng xét trong bối cảnh đương thời, việc chia ruộng đất công cho dân có điều kiện sản xuất, chấm dứt tình trạng phân tán đã mang ý nghĩa tích cực nhất định và hiệu quả nhất định[4].

Chúa Nguyễn ở Nam Bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách[sửa | sửa mã nguồn]

Từ khi tái chiếm Nam Bộ, Nguyễn Ánh đã bắt đầu thi hành các chính sách phát triển nông nghiệp vào giữa năm 1789.

Đến tháng 6 năm 1789, Nguyễn Ánh đưa ra chính sách lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng trên cơ sở số lớn đất đai phì nhiêu nhưng lại bị bỏ hoang nhiều[5][6]. Nguyễn Ánh cho đặt nhóm quan điền toán gốm 12 người (một số vị nổi bật là Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Tòng Châu, Hoàng Minh Khánh) để đi bốn dinh miền Nam là Phiên Trấn, Trấn Biên, Trấn Vĩnh, Trấn Định để đốc thúc nhân dân làm việc nông nghiệp, phàm ai lười biếng sẽ bị bắt sung quân[7].

Ngoài ra, Nguyễn Ánh còn đề ra chính sách: nếu người hoặc nhóm người làm ruộng đất tốt thu trên 100 thùng lúa, còn ruộng đất xấu thu trên 70 thùng lúa thì sẽ được thưởng như sau: dân thường sẽ được miễn việc xâu (những việc quan lại cần nhân công địa phương làm như đào kênh, đắp thành) một năm; phủ binh thì sẽ được miễn đi đánh nhau một năm. Còn với những người dân không ở trong sổ bộ quản lý của địa phương cũng có thể làm ruộng dưới sự chăm sóc của quan điền toán và được xem như là một người lính; nếu như họ thiếu vốn thì cũng có thể được cho vay trả sau[6].

Từ tháng 10 năm 1790, binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp khi phép Ngụ binh ư nông được thi hành[8]. Binh lính được khuyến khích cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh[6]. Nhóm Trung Quân và các nhóm thủy quân được cử đến khai thác vùng Thảo Mộc Câu (sông Vàm Cỏ ngày nay) lập ra trại Đồn Điền dưới sự chỉ huy của chánh cơ Nguyễn Bình. Trại này được nhà nước trợ cấp dụng cụ và giống cây, phần thu hoạch được sẽ sung vào kho công. Các quan địa phương khác cũng phải lập đội đồn điền và nộp thuế theo hạn mức 6 hộc lúa mỗi người trong đội; bất cứ ai tuyển được 10 người trở lên sẽ được làm quan quản trại và trừ tên trong sổ làng (tức là khỏi đi lính)[9].

Để có thêm lúa gạo phục vụ chiến tranh, Nguyễn Ánh cho đặt thêm thuế phụ ngoài thuế ruộng (thuế điền) một năm hai kỳ thu là thuế thị túc và thị nạp. Mức thu như sau[9]:

  • Năm 1792, từ một tới năm phương lúa trên một người
  • Năm 1799, vùng Bình Định và Phú Yên nộp 17 thăng gạo cho mỗi mẫu ruộng
  • Năm 1800, mỗi người ở Gia Định nộp hai phương gạo (riêng người già và tàn tật thì chỉ nộp một nửa). Ruộng mỗi mẫu sẽ nộp 1 phương gạo.

Tới năm 1791, Nguyễn Ánh cho đặt một lệ về việc khẩn hoang rằng ba năm đầu từ ngày khẩn hoang sẽ miễn thuế. Ai muốn khẩn hoang phải nộp đơn trước 20 ngày, sau hạn này ruộng sẽ giao cho binh lính, dân chúng không được quyền tranh chấp nữa[10].

Đánh giá[sửa | sửa mã nguồn]

Các chính sách cải cách nông nghiệp này đã khiến việc sản xuất lúa gạo ở vùng Gia Định tăng cao và giúp rất lớn cho việc chiến tranh với Tây Sơn của Nguyễn Ánh. Sử gia Tạ Chí Đại Trường nhận xét những việc trên như sau: "...chính sách đồn điền nhằm vào việc khai phá đất đai làm ruộng bằng cách khiến mọi người không dừng được, phải tham gia với sự đôn đốc, kiểm soát, trợ giúp của chính phủ. Đó là một chính sách nông nghiệp cưỡng ép, có từ xưa nhưng bây giờ lại được áp dụng trên một quy mô rộng lớn, khiến vùng Gia Định trở nên phồn thịnh, sản xuất dồi dào quyến rũ được đám dân nghèo đói Bình Thuận, Phú Yên bỏ xứ chạy vào làm tăng dân số, uy tín nội bộ cho Nguyễn Ánh, để dư gạo giúp Xiêm đói, giúp Thanh đánh Tây Sơn và cuối cùng để đủ binh lương cho quân lính dùng khi tràn ra phía Bắc đánh đám người kiệt hiệt đã làm ông khốn đốn khi xưa[11].

Đánh giá chung về thành quả khai khẩn mà Nguyễn Ánh đã làm ở miền Nam Việt Nam, sử gia Trần Trọng Kim nhận xét: Cách Nguyễn Vương khai khẩn đất Gia Định thật là khôn khéo, khiến cho đất Nam Việt trước là một chỗ đất bỏ hoang, không có người ở, mà sau thành ra một nơi rất đông người và rất trù phú trong nước Nam ta[7

25 tháng 9 2021

D

25 tháng 10 2021

câu D nhé!

22 tháng 5 2017

Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan là nguyên nhân khách quan quan trọng thúc đẩy sự hồi phục và phát triển của các nước Tây Âu sau chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 5 2016

Sau chiến tranh nhà Trần đã làm để khuyến khích nông nghiêph phục hồi và phát triển :

*Nông nghiệp :

         -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích  nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

         -Ruộng khai hoang mở rộng gồm  ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

         -Ruộng đất công làng xã  chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

        -Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

19 tháng 5 2016

Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách để phát triển nông nghiệp là: Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã, đắp đê, lập điền trang 

7 tháng 7 2018

Các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

1. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm (1931).

2. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (1933).

3. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng (1938).

4. Sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh (1926).

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 10 2023

Ái chà câu này " ối giồi ôi " nha:)
 

Kính thưa các đại biểu và đại diện của các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc,

Tôi xin được bắt đầu bài phát biểu này bằng việc nhắc lại mục tiêu chung của chúng ta: tạo ra một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tập trung vào một số khía cạnh quan trọng.

Thứ nhất, chúng ta cần thúc đẩy sự hiểu biết và đồng thuận giữa các quốc gia. Điều này có thể được đạt thông qua việc tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục và trao đổi dân cư. Chúng ta cần xây dựng một nền tảng văn hóa đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, từ đó tạo ra sự tin tưởng và sự đồng lòng trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Thứ hai, chúng ta cần tăng cường vai trò của Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Các quốc gia thành viên cần tham gia tích cực vào các hoạt động duy trì hòa bình, như giám sát và giải quyết xung đột, trọng tài quốc tế và sự hòa giải. Chúng ta cần đảm bảo rằng Liên Hợp Quốc có đủ nguồn lực và quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả.

Thứ ba, chúng ta cần tăng cường hợp tác phát triển và giảm bớt bất bình đẳng. Các quốc gia cần hỗ trợ nhau trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống. Chúng ta cần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc chia sẻ công nghệ, đầu tư và trao đổi thương mại, từ đó tạo ra sự phát triển bền vững và công bằng cho tất cả các quốc gia.

Cuối cùng, chúng ta cần thúc đẩy giáo dục và nhân văn hóa để xây dựng một thế hệ trẻ nhạy bén với giá trị hòa bình và tôn trọng nhân quyền. Chúng ta cần đảm bảo rằng giáo dục được đưa vào trung tâm của các chính sách phát triển, và tạo ra một môi trường học tập khuyến khích sự đa dạng, sáng tạo và tư duy phản biện.

Qua những nỗ lực này, chúng ta có thể xây dựng một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc cùng đoàn kết, hợp tác và cam kết để đạt được mục tiêu cao cả này. Chúng ta không thể đứng lặng trước những thách thức toàn cầu, và chỉ thông qua sự đoàn kết và hợp tác chúng ta mới có thể mang lại hòa bình và sự phát triển cho

Not me làm

29 tháng 10 2023

Aỏ thật đấy

27 tháng 10 2018

Đáp án B

23 tháng 12 2018

ĐÁP ÁN B