K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

a/ vì cod > coe

=> oe nằm giữa oc và od

Vì thế :  eod = cod - coe = 80 - 60 = 20 độ

theo đề :   of là pg cod

=> cof = fod = cod : 2 = 80 : 2 = 40 độ

vì fod = eod

=> oe nằm giữa od,of

Vì thế : eof = fod - eod = 40 - 20 = 20 độ

b/ oe là pg fod vì

- oe nằm giữa 

- foe = eod = 20 độ

23 tháng 2 2016

a/ vì cod > coe

=> oe nằm giữa oc và od

Vì thế :  eod = cod - coe = 80 - 60 = 20 độ

theo đề :   of là pg cod

=> cof = fod = cod : 2 = 80 : 2 = 40 độ

vì fod = eod

=> oe nằm giữa od,of

Vì thế : eof = fod - eod = 40 - 20 = 20 độ

b/ oe là pg fod vì

- oe nằm giữa 

- foe = eod = 20 độ

25 tháng 2 2021

Ta có: Tia OF là phân giác của góc COD => COF^=DOF^=COD^2 Hay: COF^=DOF^=80o2=40o Mà: COF^<COE^ (vì 40< 60o) Nên: Tia OF nằm giữa hai tia OC và OE => COF^+FOE^=COE^ Hay: 40o+FOE^=60o =>FOE^=60o40o=20o b. Chứng tỏ tia OE là tia phân giác của góc DOF Ta có: EOF^<DOF^ (vì 20o < 40o) Nên: Tia OE nằm giữa hai tia OD và OF (1) => DOE^+EOF^=DOF^ Hay: DOE^+20o=40o => DOE^=40o20o=20o Vậy:...

1 tháng 4 2021

a) Ta có: OF là tia phân giác của COD

=> OF nằm giữa OC và OD​

      FOC= DOF=COD:2=80o:2=40o

Ta có :COF= 40o ; COE= 60o

=> OF nằm giữa OC và OE

=>40o + FOE = 60o

=> FOE         = 60o - 40o

=> FOE         = 20o

Vậy EOF = 20o

b) Ta có : EOF= 20o ; DOF = 40o

=> EOF < DOF( vì 20o < 40o)

=> OE nằm giữa OD và OF

=> DOE + FOE = DOF

=> DOE + 20o = 40o

=> DOE           = 40o - 20o

=> DOE           = 20o

Mà EOF = 20o

=> OE là tia phân giác của DOF

7 tháng 3 2018

60 độ 80 độ O D C E F

a) Tia OF là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\frac{\widehat{COD}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Mà \(\widehat{COF}< \widehat{COE}\left(40^o< 60^o\right)\)

=> Tia OF nằm giữa 2 tia OC và OE

\(\Rightarrow\widehat{COF}+\widehat{FOE}=\widehat{COE}\)thay số:

\(40^o+\widehat{FOE}=60^o\Rightarrow\widehat{FOE}=20^o\)

b) Ta có: \(\widehat{EOF}< \widehat{DOF}\left(20^o< 40^o\right)\)

=> tia OE nằm giữa 2 tia OD và OF (1)

Vì tia OE nằm giữa 2 tia OD và OF:

\(\Rightarrow\widehat{DOE}+\widehat{EOF}=\widehat{DOF}\)thay số

\(\widehat{DOE}+20^o=40^o\Rightarrow\widehat{DOE}=20^o\)

Mà \(\widehat{DOE}=20^o\)và \(\widehat{EOF}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{EOF}=20^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có tia OE là tia phân giác của \(\widehat{DOF}\)

17 tháng 4 2018

tên giống mình đó

Bắt chước hay cùng nghĩ ra

Ỹ nghĩa tên này là gì

Biết ko

7 tháng 5 2021

7 tháng 5 2021

Chờ tí

11 tháng 3 2018

a, Có OF là tia p/g của cod nên COF=FOD=1/2 COD

Mà COD=80 độ(gt)

Nên COF=1/2.80 độ=40 độ

b, Đề phải là CMR tia OE là tia p/g của FOD chứ

Nếu thế thì OE,OF đều là tia p/g của COD à?(1 góc chỉ có 1 tia p/g)

19 tháng 6 2018

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~