từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB,AC, OA cắt BC tại H.Kẽ cát tuyến AMN, gọi K là trung điểm MN, OK cắt BC tại P chứng minh PM là tiếp tuyến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có AH.AO=AB^2 ( theo hệ thức lượng)
AM.AN=BC^2 (bạn xét tam giác ACM và ANC đồng dạng theo trường hợp g-g)
Mà AB=AC (t/c 2 tt cắt nhau) ===> AH.AO=AM.AN
a: Xét ΔOIL vuông tại I và ΔOHA vuông tại H có
góc IOL chung
=>ΔOIL đồng dạng với ΔOHA
=>OI/OH=OL/OA
=>OL*OH=OI*OA=R^2
b: AM*AN=AI*AO
=>AM/AO=AI/AN
=>ΔAMI đồng dạng với ΔAON
=>góc AMI=góc AON
=>góc IMN+góc ION=180 độ
=>IMNO nội tiếp
=>góc MIN=góc MON=2*góc MCN
a: góc OIA+góc OCA=180 độ
=>OIAC nội tiếp
b: Gọi giao của DC và OA là H
=>BC vuông góc OA tại H
Xét ΔOHD vuông tại H và ΔOIA vuông tại I có
góc HOD chung
=>ΔOHD đồng dạng với ΔOIA
=>OH*OA=OI*OD
=>OI*OD=R^2
gọi E là giao điểm OA với đường tròn
OE vuông góc BC => E là điểm chính giữa cung BC =>sđEC=sđEB
xét đường tròn (O) có MKC là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
MKC=(sdCM-sdMB)/2=(sdCE+sdEM-sdMB)/2
=(sdEB+sdEM-sdMB)/2=(sdEM+sdEM)/2
=2.sdEM/2=sd EM
mà EOM=sdEM (góc ở tâm chắn cung EM )
=>MKC=EOM=>MKH=HOM
Mà 2 góc này cùng chắn HM=>tứ giác MHOK nội tiếp
=>OMK=OHK
tiếp tuyến AB và AC cắt nhau tại A =>OA là phân giác COB
mà tg COB cân (OB=OC=R)=>OA đồng thời là đường cao
=>OA vuông góc với BC=>OHK=90=>OMK=90
=>tgOMK vuông=>đpcm
1: góc ABO+góc ACO=180 độ
=>ABOC nội tiếp
2: Xét ΔABM và ΔANB có
góc ABM=góc ANB
góc BAM chung
=>ΔABM đồng dạng với ΔANB
=>AB/AN=AM/AB
=>AB^2=AN*AM