K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:

Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$

Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)

$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$

$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$

$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$

Bài 1. Cho hai đa thức:P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).c) Tính N(x) = P(x) + Q(x) và M(x) = P(x) - Q(x).d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).Bài 2. Cho hai đa thứcP(x)...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hai đa thức:

P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1  Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3

a) Thu gọn  sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của P(x).

c) Tính N(x) = P(x) + Q(x)  M(x) = P(x) - Q(x).

d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 2. Cho hai đa thức

P(x) = 2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x  Q(x) = -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) = Q(x) - P(x)  G(x) = P(x) - Q(x).

c) Tính F(-2) , Q(3) .

d)  nh  G(x).(6x2 - 1) .

Bài 3. Cho hai đa thức

A(x) = 10x2 - 3x3 + 6x - 6x2 + 8x2 - 2x3  B(x) = 3x(x + 1) - 2(4 - x2 )

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của A(x).

c) Tính A(1) +B(-1).

d) Tính C(x) = A(x) : 2x .

e) Tìm nghiệm của đa thức B(x) .

giúp mikk gấp với ạ,mik cảm ơn

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.

2:

a: P(x)=3x^2-4x-1

Q(x)=-3x^2-4x-2

b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1

Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1

c: F(-2)=-6*4-1=-25

Q(3)=-27-12-2=-41

28 tháng 1 2022

a, \(A=2x^3-9x^5+3x^5-3x^2+7x^2-12=-6x^5+2x^3+4x^2-12\)

b, \(B=2x^4+x^2+2x-2x^3-2x^2+x^2-2x+1=2x^4-2x^3+1\)

c, \(C=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)

a: \(=\dfrac{3x^4-12x^3+12x^3-48x^2+47x^2-168x+168x-672+673}{x-4}\)

\(=3x^3+12x^2+47x+168+\dfrac{673}{x-4}\)

b: \(=\dfrac{x^4-3x^3-7x^2+3x^3-9x^2-21x+15x^2-45x-105+53x+91}{x^2-3x-7}\)

\(=x^2+3x+15+\dfrac{53x+91}{x^2-3x-7}\)

c: \(=\dfrac{x^3-3x^2-7x+x^2-3x-7}{x^2-3x-7}=x+1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 – 1)

= 5x3 : 2x2 + (-4x2): 2x2 + 3x4 : 3x + 6x : 3x – [x. x2 + x . (-1)]

= (5:2) . (x3 : x2) + [(-4) : 2] . (x2 : x2) + (3 : 3) . (x4 : x) + (6 : 3). (x:x) – ( x3 – x)

= \(\dfrac{5}{2}\)x – 2 + x3 + 2 – x3 + x

= (x3 – x3) + (\(\dfrac{5}{2}\)x + x) + (-2 + 2)

= 0 + \(\dfrac{7}{2}\)x + 0

= \(\dfrac{7}{2}\)x

29 tháng 10 2021

a: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

hay x=-3

24 tháng 10 2021

c: \(\dfrac{x^4-x-14}{x-2}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+2x^3-4x^2+4x^2-8x+7x-14}{x-2}\)

\(=x^3+2x^2+4x+7\)

20 tháng 10 2021

a: \(5x^2\left(3x^3-2x^2+x+2\right)\)

\(=15x^5-10x^4+5x^3+10x^2\)

b: \(3x^4\left(-2x^3+5x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-6x^7+15x^6-2x^5+x^4\)

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 4x3 + x2 – 2x – 3                                      B(x) = -3x4 + 2x -                  C(x) = - 3x4 - x2 - 4x3 a/ Tính A(x) + B(x) b/ Tìm nghiệm của H(x) = C(x)+ A(x) – B(x) Dạng 3: Hình học Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A ; AB = 5 cm; BC = 8 cm ; đường cao AH; BD là đường trung tuyến; G là trọng tâm tam giác  a/ Tính AH và BG b/ Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC , đường thẳng này cắt BD tại E....
Đọc tiếp

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 4x3 + x2 – 2x – 3

                                     B(x) = -3x4 + 2x -        

         C(x) = - 3x4 - x2 - 4x3

a/ Tính A(x) + B(x)

b/ Tìm nghiệm của H(x) = C(x)+ A(x) – B(x)

Dạng 3: Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A ; AB = 5 cm; BC = 8 cm ; đường cao AH; BD là đường trung tuyến; G là trọng tâm tam giác 

a/ Tính AH và BG

b/ Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với BC , đường thẳng này cắt BD tại E. Chứng minh AG = CE

c/ Chứng minh EA song song với CG

Bài 2: Cho ABC cân tại A; AM là đường trung tuyến; BI là đường cao. AM cắt BI tại H, CH cắt AB tại D. 

a/ Chứng minh CD AB 

b/ c/m BD = CI 

c/ c/m DI // BC

d/ Tia phân giác của góc ACH cắt AH tại O. Tính số đo góc ADO

Bài 3: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BK. Kẻ KI vuông góc với BC (IBC)

a/ Chứng minh  ABK = IBK

b/ Kẻ đường cao AH của ABC . C/m AI là tia phân giác của góc HAC

c/ Gọi F là giao điểm của AH và BK. C/m AFK cân và AF<KC

d/ Lấy M thuộc tia AH sao cho AM = AC.  C/m IMIF

MỘT SỐ BÀI NÂNG CAO:

Bài 1: Tính giá trị của đa thức sau biết x+y-2 =0

                    M= x3 +x2y – 2x2 – xy – y2 + 3y +x – 1 

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

                    (x2 – 9)2 +    + 10

Bài 3:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức        A = 

Bài 4:Chứng tỏ rằng đa thức H(x) = 2x2 + 6x + 10 không có nghiệm.

HELP ;-;

0

Có P(x)=3x^4+x^2+1/4

   Vì 3x^4 \(\ge\) 0  Với mọi x

         x^2 \(\ge\) 0   Với mọi x

    nên 3x^4+x^2 \(\ge\) 0 với mọi x

=>3x^4+x^2+1/4 \(\ge\) 0+1/4 >0   với mọi x

=>P(x) > với mọi x 

Vậy P(x) vô nghiệm