K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

a, k có X thỏa mãn

b, X=13; X=14

hk tốt

24 tháng 10 2023

a) 2,9 < x < 3,5

Số tự nhiên x thỏa mãn là: x = 3

b) 3,25 < x < 5,05 

Các số tự nhiên x thỏa mãn là: 4; 5 

c) x < 3,008 

Các số tự nhiên x thỏa mãn là 0; 1; 2; 3 

23 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=3\cdot7=7\cdot3=21\cdot1=1\cdot21\)

x+212137
y+121173
x-1(loại)1915
y20062

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(1;6\right);\left(5;2\right)\right\}\)

23 tháng 10 2021

cho cách tính luôn

23 tháng 10 2021

a. 3 

b. 4;5

c. 0;1;2;3

23 tháng 10 2021

a)3

b)4

c)1,2,3

23 tháng 10 2021

cho cách tính và ra kết quả luôn

12 tháng 9 2021

\(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48\right\}\)

\(y\in\left\{1;2;4;13;26;52\right\}\)

 

12 tháng 9 2021

a) \(x\in\left\{0;\pm4;\pm8;\pm12;\pm16;\pm20;\pm24;\pm28;\pm32;\pm36;\pm40;\pm44;\pm48\right\}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…

Ta được B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…}. Mà x ∈ B(7) và x < 70 

Vậy x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}.

b) Chia 50 cho các số từ 1 đến 50, ta thấy 50 chia hết cho 1; 2; 5; 10; 25; 50 nên 

Ư(50) = {1; 2; 5; 10; 25; 50}. Mà y ∈ Ư(50) và y > 5 

Vậy y ∈ {10; 25; 50}.

12 tháng 9 2021

undefined

a: =>\(\dfrac{xy-12}{3y}=\dfrac{1}{5}\)

=>5(xy-12)=3y

=>5xy-3y=60

=>y(5x-3)=60

=>(y;5x-3) thuộc {(5;12); (30;2)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(y,x) thuộc {(5;3); (30;1)}

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

12 tháng 7 2023

b) 4/x+y/3 = 5/6 .

loading...

b: 4/x+y/3=5/6

=>\(\dfrac{12+xy}{3x}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5x}{6x}\)

=>24+2xy=5x

=>5x-2xy=24

=>x(5-2y)=24

=>x(2y-5)=-24

=>(x;2y-5) thuộc {(24;-1); (-24;1); (8;-3); (-8;3)}(Vì x và y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(24;2); (-24;3); (8;1); (-8;1)}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

17 tháng 10 2023

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>