A=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+.....+\frac{1}{70}\)
CM\(\frac{4}{3}< A< \frac{46}{15}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2.8x-32\right):\frac{2}{3}=90\)
\(2.8\cdot x-32=90\cdot\frac{2}{3}\)
\(\frac{14}{5}x-32=60\)
\(\frac{14}{5}x=60+32\)
\(\frac{14}{5}x=92\)
\(x=\frac{230}{7}\)
B , c , d tương tự
để chứng minh A > \(\frac{4}{3}\)ta tách tổng A thành 3 nhóm :
A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{70}\right)\)
A > \(\frac{1}{30}.20+\frac{1}{50}.20+\frac{1}{70}.20=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}+\frac{2}{7}=1\frac{37}{105}>1\frac{35}{105}=1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
để chứng minh A < 2,5 ta tách tổng A thành 6 nhóm :
A = \(\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}\right)\)
A < \(\frac{1}{11}.10+\frac{1}{21}.10+\frac{1}{31}.10+\frac{1}{41}.10+\frac{1}{51}.10+\frac{1}{61}.10< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)
\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2+0,5=2,5\)
Bạn có hiểu không chi le hay để mình giải thích cho
Ta tách biểu thức thành 7 nhóm , t CÓ các nhóm sau :
- \(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+...+\(\frac{1}{20}\)
- .....
Ta thấy tất cả các phân số trên đều > hơn \(\frac{1}{20}\)
=> \(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+....+\(\frac{1}{20}\)> \(\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\) ( VÌ CÓ 10 phân số đều lớn hơn hoặc = \(\frac{1}{20}\))
Tương tự với 7 nhóm còn lại mỗi nhóm gồm 10 phân số ta được các phân số \(\frac{1}{3}\),\(\frac{1}{4}\),\(\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)
Ta cộng tổng các p/s \(\frac{1}{3},\frac{1}{4}\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)ta được p/s \(\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)
=> ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH
Mk chỉ làm được ở chỗ 4/3 < A thôi
Vậy nhé bạn yêu wys!!!!!!!!!!!!!!
a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
\(=1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
b) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)+\left(-\frac{5}{41}-\frac{36}{41}\right)+0,5\)
\(=1+\left(-1\right)+0,5\)
\(=0,5\)
_Học tốt nha_
a, \(\frac{15}{12}\)+ \(\frac{5}{13}\)- \(\frac{3}{12}\)-\(\frac{18}{13}\)
= \(\frac{5}{4}\)+ \(\frac{5}{13}\) - \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{18}{13}\)
= \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)\)+ \(\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
= 1 - 1 = 0
b, \(\frac{11}{24}\)- \(\frac{5}{41}\)+ \(\frac{13}{24}\)+ 0,5 - \(\frac{36}{41}\)
= \(\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)\)- \(\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)+ 0,5
= 1 - 1 + 0,5 = 0,5
c, \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)
=\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{5}{11}\)
= \(\frac{11}{5}.\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right]\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-1\right)+1\right]\)
= 0
d, \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)
= \(9.\left(0,75-0,25\right)-2\)
= 9. 0,5 - 2 = 2,5
e, \(\frac{13}{25}+\frac{6}{41}-\frac{38}{25}+\frac{35}{41}-\frac{1}{2}\)
= \(\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)
= -1 + 1 - \(\frac{1}{2}\)
= \(-\frac{1}{2}\)
a) \(\frac{1}{12}+\frac{3}{15}+\frac{11}{12}+\frac{1}{71}-\frac{12}{10}=\left(\frac{1}{12}+\frac{11}{12}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{71}\)
\(=\frac{12}{12}+0+\frac{1}{71}=1+\frac{1}{71}=1\frac{1}{71}=\frac{72}{71}\)
b) \(\frac{2}{3}-4\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}=\frac{2}{3}-5=\frac{2}{3}-\frac{15}{3}=-\frac{13}{3}\)
c) \(\frac{-4}{13}.\frac{3}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{7}+\frac{4}{13}=\frac{4}{13}.\frac{-3}{17}+\frac{4}{13}.\frac{-12}{17}+\frac{4}{13}.1\)
\(=\frac{4}{13}\left(\frac{-3}{17}+\frac{-12}{17}+1\right)=\frac{4}{13}\left(\frac{-15}{17}+\frac{17}{17}\right)=\frac{4}{13}.\frac{2}{17}=\frac{8}{221}\)
d) \(\frac{10^3+2.5+5^3}{55}=\frac{1000+10+125}{55}=\frac{1135}{55}=\frac{227}{11}\)
b
\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+..+\frac{1}{70}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)) = \(\frac{1}{20}\).10 = \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(có 10 phân số \(\frac{1}{30}\)) = \(\frac{1}{30}\).10 = \(\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{40}\)) = \(\frac{1}{40}\).10 = \(\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}>\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{50}\)) =\(\frac{1}{50}.10=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{60}\)) =\(\frac{1}{60}.10=\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{70}\)) \(=\frac{1}{70}.10=\frac{1}{7}\)
=> A> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\frac{223}{140}=\frac{699}{420}>\frac{560}{420}=\frac{4}{3}\)
=> A > \(\frac{4}{3}\)