K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

A B C K I M N H

  GT  

 △ABC cân tại A. AB = AC = 13cm. BC = 24cm.

 AH ⊥ BC (H \in  BC). BK = CI. BM ⊥ AK. CN ⊥ AI

  KL

 a, △AHC = △AHB

 b, AH = ?

 c, △ABK = △ACI

 d, △MBK = △NCI

Bài giải:

a, Vì △ABC cân tại A (gt) => AB = AC và ABC = ACB

Xét △AHC vuông tại H và △AHB vuông tại H

Có: AH là cạnh hcung

       AC = AB (cmt)

=> △AHC = △AHB (ch-cgv)

b, Ta có: BC = BH + HC

Mà BC = 24 cm

=> BH + HC = 24 cm

Mà HC = HB (△AHC = △AHB)

=> HC = HB = 24 : 2 = 12 (cm)

Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 + 122 = 132 => AH2 = 25 => AH = 5

c, Ta có: ABK + ABC = 180o (2 góc kề bù)

ACI + ACB = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ACB (cmt)

=> ABK = ACI

Xét △ABK và △ACI 

Có: AB = AC (cmt)

    ABK = ACI (cmt)

      BK = CI (gt)

=> △ABK = △ACI (c.g.c)

d, Xét △MBK vuông tại M và △NCI vuông tại N

Có: BK = CI (gt)

    MKB = NIC (△ABK = △ACI)

=> △MBK = △NCI (ch-gn)

28 tháng 5 2018

A B C H I K M N O

Gọi giao điểm phân giác ^B và ^C là O => AO là phân giác ^BAC => ^BAO=^CAO=1/2^BAC

Phân giác ^B cắt phân giác ^HAC tại N; Phân giác ^C cắt phân giác ^BAH tại M.

Ta có: ^ABC=^HAC (Cùng phụ ^BAH) =>  1/2 ^ABC= 1/2 ^HAC => ^ABN=^NAC

Mà ^NAC+^BAN=900 => ^ABN+^BAN=900 => \(\Delta\)ANB vuông tại N => BN \(\perp\)AK hay IN\(\perp\)AK

Tương tự:  KM \(\perp\)AI

Lại có: IN giao KM tại O => O là trực tâm của \(\Delta\)AIK => AO\(\perp\)IK

=> ^IKM = ^IAO (Cùng phụ ^AIK). MÀ ^IAO = ^BAO - ^BAI = 1/2 (^BAC - ^BAH)

Do ^BAH=^ACB => ^IAO = 1/2 (^BAC-^ACB) = >^IKM = 1/2. (^BAC - ^ACB) (1)

Xét \(\Delta\)ABC: ^BAC=900 => ^ABC = 900 - ^ACB = ^BAC - ^ACB

=> 1/2 ^ABC = 1/2. (^BAC - ^ACB) (2)

Từ (1) và (2) => ^IKM = 1/2 ^ABC hay ^IKM = ^IBC. Mà ^IKM + ^IKC = 1800

=> ^IBC + ^IKC = 1800 => Tứ giác BIKC nội tiếp đường tròn (đpcm).

22 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình nhá.

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

                                                                và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )

c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:

HB = HC ( cmt )

\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )

22 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nhé

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)(đpcm)

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)(đpcm)

c) Xét ΔHKB vuông tại K và ΔHIC vuông tại I có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHKB=ΔHIC(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AI+IC=AC(I nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=IC(ΔHKB=ΔHIC)

nên AK=AI

Xét ΔAKI có AK=AI(cmt)

nên ΔAKI cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKI}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAKI cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AKI}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KI//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

12 tháng 4 2020

Mình đăng một bài nữa bạn làm gips minh nha

11 tháng 9 2018

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của Trần Ngọc Mai Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 1 2019

MINH CO BAI NAY BANJ GUP MK DC KO

21 tháng 12 2014

hình tự vẽ

a, Xét tam giác AHB và AHC

AB=AC(đề bài)

góc BAH=HAC(AH là tia phân giác góc BAC)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB=AHC(C.G.C)

21 tháng 12 2014

b,Vì tam giác AHB=AHC(câu a)

=> góc BHA=góc AHC( 2 cạnh tương ứng)

Mà BHA+ AHC=180 độ(2 góc kề bù)

=> BHA=AHC=1/2*180 độ

                    = 90 độ

=> AH vuông góc với BC.