Cho hình thang MNPQ (MN//PQ) , góc QMN=góc QNP. MP cắt QN tại O.
a. CMR: tam giác MNQ đồng dạng với tam giác NQP.
b.Tính QN, ON,OQ biết MN=9, PQ=16;
c.Có AN là tia phân giác góc MNQ, QB là tia phân giác góc NQP. CMR: AM.BP=AQ.BN=AQ.AQ
d.CMR:AB//MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMNQ và ΔNQP có
\(\widehat{NMQ}=\widehat{QNP}\)
\(\widehat{MNQ}=\widehat{NQP}\)
Do đo: ΔMNQ\(\sim\)ΔNQP
b: Ta có: ΔMNQ\(\sim\)ΔNQP
nên NQ/QP=MN/NQ
hay \(NQ^2=MN\cdot PQ=9\cdot16=144\left(cm\right)\)
=>NQ=12(cm)
a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có
\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)(hai góc so le trong, MN//QP)
Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP(g-g)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NQ, ta được:
\(NH\cdot NQ=MN^2\)
a: Xét tứ giác MNKP có
MN//KP
MP//NK
=>MNKP là hình bình hành
=>MP=NK
mà MP=NQ
nên NK=NQ
=>ΔNKQ cân tại N
b: MNKP là hbh
=>góc K=góc NMP
=>góc K=góc MPQ
=>góc MPQ=góc NQP
Xét ΔMQP và ΔNPQ có
MP=NQ
góc MPQ=góc NQP
QP chung
=>ΔMQP=ΔNPQ
c: ΔMQP=ΔNPQ
=>góc MQP=góc NPQ
=>MNPQ là hình thang cân