K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

Phần nước còn thiếu là:

\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)(bể)

Thời gian để bể đầy là:

\(\frac{1}{6}:\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\left(giờ\right)\)hay 40 phút

Đáp số: 40 phút

4 tháng 8 2017

40 PHÚT NHA BN 

NHỚ ỦNG HỘ VÀ KẾT BN VỚI MIK

THANH YOU BN NHIỀU

Biết 5/6 bể đã đầy nước, như vậy còn 1/6 bể nữa sẽ đầy nước cả bể.

Trung bình 1 giờ = 60 phút chảy được 1/4 bể

                1 giờ = 60 phút chảy được 1,5/6 bể  (1/4 = 1,5/6)

Như vậy để chảy đầy 1/6 bể còn lại cần thời gian là: 60: 1,5 = 40 (phút)

Đáp số là 40 phút

28 tháng 4 2016

Biết 5/6 bể đã đầy nước, như vậy thì còn 1/6 bể nữa sẽ đầy nước cả bể.

Trung bình thì 1 giờ = 60 phút chảy được 1/4 bể

1 giờ = 60 phút chảy được 1,5/6 bể ( 1/4 = 1,5/6 )

Như vậy để chảy đầy 1/6 bể còn lại thì cần thời gian là : 

60 : 1,5 = 40 ( phút )

Đáp số : 40 phút .

28 tháng 4 2016

đáp số:40phút

15 tháng 8 2015

Biết 5/6 bể đã đầy nước, như vậy thì còn 1/6 bể nữa sẽ đầy nước cả bể.

Trung bình thì 1 giờ = 60 phút chảy được 1/4 bể

1 giờ = 60 phút chảy được 1,5/6 bể ( 1/4 = 1,5/6 )

Như vậy để chảy đầy 1/6 bể còn lại thì cần thời gian là : 

60 : 1,5 = 40 ( phút )

Đáp số : 40 phút .

15 tháng 8 2015

Biết 5/6 bể đã đầy nước, như vậy còn \(\frac{1}{6}\)bể nữa sẽ đây nước cả bể.

Trung bình 1 giờ = 60 phút chảy được \(\frac{1}{4}\)bể.

1 giờ = 60 phút chảy được \(\frac{1,5}{6}\)bể (1/4=1,5/6)

Như vậy để chảy đầy 1/6 bể còn lại cần số phút là: 60 : 1,5 = 40 ( phút )

1 tháng 7 2015

Phần nước cần chảy vào bể là: 1 - 5/6 = 1/6 (bể).

Thời gian chảy đầy bể là: 1/6 : 1/4 = 2/3 (giờ) = 40 (phút).

Đáp số: 40 phút

14 tháng 8 2015

Biết 5/6 bể đã đầy nước, như vậy còn 1/6 bể nữa sẽ đầy nước cả bể.

Trung bình 1 giờ = 60 phút chảy được 1/4 bể

                1 giờ = 60 phút chảy được 1,5/6 bể  (1/4 = 1,5/6)

Như vậy để chảy đầy 1/6 bể còn lại cần thời gian là: 60: 1,5 = 40 (phút)

Đáp số là 40 phút

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 13(bể)

Đổi: 20 phút = 13giờ

Vậy trong 13giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=19(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=29(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=19(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

Số lít nước chảy được từ vòi thứ nhất là:

     75x75=5625(lít nước)

Số lít nước chảy được từ vòi thứ hai là:

     75x35=2625(lít nước)

Bể đó chứa được nhiều nhất số lít nước là:

     5625+2625=8250(lít nước)

            ĐS:8250 lít nước.

k giùm cái nhé!!!

27 tháng 5 2016

k cái bà nội mày ớ làm sai mà còn bảo là k mơ đi con . hớ