VẬT LÝ NHA MỌI NGƯỜI !!!!
Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn người ta làm bằng cách nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
-Với phương pháp mạ điện này thì họ đã ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện.
- Sơ lược cách mạ điện:
+ Nối vật cần mạ với cực âm của bình nhựa chứa dung dịch muối chất cần mạ.
+ Đóng khóa K, khi đó, theo chiều dòng điện ( từ dương sang âm), chất cần mạ sẽ được tách khỏi dung dịch và bám vào vật cần mạ.
-Với phương pháp mạ điện này thì họ đã ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện.
- Sơ lược cách mạ điện:
+ Nối vật cần mạ với cực âm của bình nhựa chứa dung dịch muối chất cần mạ.
+ Đóng khóa K, khi đó, theo chiều dòng điện ( từ dương sang âm), chất cần mạ sẽ được tách khỏi dung dịch và bám vào vật cần mạ.
~Hok T~
a. chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: sắt, đồng, nhôm, thủy tinh,....
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: nhựa, gỗ, vải, gốm, sứ,...
b. dựa vào tác dụng sinh lí của dòng điện
Tham khảo
a) - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,… là các chất dẫn điện tốt
– Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,… là các chất cách điện tốt
b) ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện.
- Qúa trình mạ bạc cho chiếc vòng bằng sắt
+ Nối vật cần mạ với cực âm của bình nhựa chứa dung dịch muối chất cần mạ.
+ Đóng khóa K, khi đó, theo chiều dòng điện ( từ dương sang âm), chất cần mạ sẽ được tách khỏi dung dịch và bám vào vật cần mạ.
a) Hiện tương này liên quan đến tác dụng hoá học của dòng điện
a) Thỏi vàng nối về phía cực dương nguồn điện, còn cực âm nguồn điện nối với chiếc nhẫn
a. Tác dụng hóa học
b. Về phía cực dương
Thanh nối vs cực âm của nguồn điện là chiếc nhẫn đồng
nối đồng hồ với cực âm của nguồn điện, vàng với cực dương. nhúng vào dung dịch muối vàng
Nhúng đồng hồ vào dung dịch muối vàng và nối đồng hồ vs cực âm của nguồn điện.
Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
Chiếc chìa khóa được nối với cực âm của nguồn điện, miếng kim loại Niken được nối với cực dương của nguồn điện. Cả chiếc chìa khóa và miếng Niken đều được nhúng vào dung dịch muối Niken. Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối niken thì sau một thời gian, nó tách Niken ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp niken bám trên vật nối với cực âm.
Muốn mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ ta phải chọn dung dịch muối vàng ( vàng clorua).
Điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ ,
Điện cực dương là vàng
Có 1 cách đó là mạ điện: chúng ta cần mạ vàng lên thép, thép khi đó được nối với cực âm, nhúng vào một dung dịch chứa vàng (ở dạng ion). Cho dòng điện chạy qua, là có vàng bám lên thép. Tùy thời gian và dòng điện mà lượng vàng bám lên nhiều hay ít.
Dung dịch chứa vàng ion, phải được chọn phù hợp với loại kim loại muốn mạ, tức là thép thì dung dịch khác, kẽm thì dung dịch khác (giả dụ thế). Và đôi khi phải chỉnh nhiệt độ thích hợp thì kết quả mạ mới xảy ra như ý.
Nguyên lý của hiện tượng này là khi có dòng điện chạy qua dung dịch điện phân (dung dịch chứa vàng ion) thì các ion bị phân ly mạnh (bình thường chỉ một phần) và chạy về các điện cực - ion dương (vàng) chạy về cực âm, ion âm (không quan tâm ở đây) chạy về cực dương, tại các điện cực nó sẽ xảy ra các phản ứng : ion vàng nhận thêm electron (tại cực âm) để thành nguyên tử vàng nhận đủ năng lượng để liên kết với nguyên tử thép. ( ko đúng thì thôi nha )