Trong 1 cuộc đua xe đạp trên quãng đường là 120km có 3 vận động viên tham gia là Minh, Việt và Hùng. Biết khi Minh đến đích thì Hùng còn cách đích 8km và Việt còn cách đích 15km. Hỏi khi Hùng về đến đích thị Việt còn cách đích bao nhiêu km?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian M về đích là a(h).
Trong thời gian a(h) H đi được quãng đường là 120 - 8 = 112(km), Vận tốc của Hùng = 112km/a.
Tương tự vận tốc của V = (120 - 15)km/a = 105km/a.
Thời gian H đi hết quãng đường 8km để về đích = 8km : 112km/a = 8a/112 = a/14(h)
Trong thời gian a/14(h) đi được quãng đường = a/14 x 105/a = 7,5 km
Vậy khi H về đến đích thì V còn cách đích là :
15km - 7,5 km = 7,5 ( km )
Khi A về đến đích tức là A đi được 1 quãng đường 18km. Khi đó, trong cả quãng đường A đi hơn B là:
1 – 16/18= 1/9 (quãng đường)
B hơn C là:
16/18 – 14/18 = 1/9 (quãng đường).
Vậy trung bình mỗi km B hơn C là:
1/9 : 16 = 1/144 (quãng đường)
Suy ra trung bình mỗi ki-lô-mét B nhanh hơn C:
1/144 x 18 = 0,125 (km)
Khi B đi được 1 km thì C đi được:
1 - 0,125 = 0,875 (km)
Từ lúc B cách đích 2 km cho đến khi B về đến đích thì C đi được:
0,875 x 2 = 1,75 (km)
Vậy khi B về đến đích C còn cách đích là:
4 - 1,75 = 2,25 (km)
ĐS: 2,25 km
Khi A về đến đích tức là A đi đc 1 quãng đường 18km . Khi đó , ( . ) cả quãng đường A đi hơn B là :
1 - 16 / 18 = 1/ 9 ( quãng đường )
B hơn C là :
16/18 - 14/18 = 1/9 ( quãng đường )
Trung bình mỗi km B hơn C là :
1/9 - 1/6 = 1/144 ( quãng đường )
Trung bình mỗi km B nhanh hơn C là :
1/144 x 18 = 0, 125 ( km )
Khi B đi đc 1 km thì C đi đc là :
1 - 0 , 125 = 0 , 875 ( km )
Từ lúc B cách đích 2 kmcho đến khi B về đích thì C đi đc là :
0 , 875 x 2 = 1 , 75 ( km )
Vậy khi B về đến đích thì C cách đích là :
4 - 1 , 75 = 2 , 25 ( km )
ĐS : ..............
Khi A về đến đích tức là A đi được 1 quãng đường 18km. Khi đó, trong cả quãng đường A đi hơn B là:
1 – 16/18= 1/9 (quãng đường)
B hơn C là:
16/18 – 14/18 = 1/9 (quãng đường).
Vậy trung bình mỗi km B hơn C là:
1/9 : 16 = 1/144 (quãng đường)
Suy ra trung bình mỗi ki-lô-mét B nhanh hơn C:
1/144 x 18 = 0,125 (km)
Khi B đi được 1 km thì C đi được:
1 - 0,125 = 0,875 (km)
Từ lúc B cách đích 2 km cho đến khi B về đến đích thì C đi được:
0,875 x 2 = 1,75 (km)
Vậy khi B về đến đích C còn cách đích là:
4 - 1,75 = 2,25 (km)
Lời giải:
Vận tốc của vận động viên đang dẫn đầu là:
$\frac{120-15}{2,5}=42$ (km/h)
Nếu VĐV tăng vận tốc thêm 3 km/h thì vận tốc mới là: $42+3=45$ (km/h)
VĐV sẽ đi quãng đường 15 km còn lại trong:
$\frac{15}{45}=\frac{1}{3}$ (giờ)
Tổng thời gian VĐV đi hết chặng: $2,5+\frac{1}{3}=\frac{17}{6}$ giờ $=2$ giờ $50$ phút
$2h50' < 2h52'$ nên anh ta có thể phá kỷ lục.
Kudo Shinichi : Trong thể thao người hoàn thành chặng đua với thời gian càng ngắn thì thành tích càng cao mà em. Họ đạp chỉ hết 2h50 phút trong khi kỷ lục là 2h52' thì dĩ nhiên họ phá kỷ lục rồi.
Bạn tham khảo tại đây nhé :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/12454880828.html
Anh Tuấn còn cách đích là:
70 + 30 = 100 (m)
Số mét anh Tuấn đã chạy được là:
400 - 100 = 300 (m)
Đáp số: 300 m
Anh Tuấn còn cách đích số mét là :
70 + 30 = 100 ( mét )
Anh Tuấn chạy được số mét là :
400 - 100 = 300 ( mét )
Đáp Số : 300 mét
Vậy : Anh Tuấn chạy được 300 mét
Gọi thời gian Minh về đích là a(h).
Trong thời gian a(h) Hùng đi được quãng đường là 120 - 8 = 112(km), Vận tốc của Hùng = 112km/a.
Tương tự vận tốc của Việt = (120 - 15)km/a = 105km/a.
Thời gian Hùng đi hết quãng đường 8km để về đích = 8km : 112km/a = 8a/112 = a/14(h)
Trong thời gian a/14(h) Việt đi được quãng đường = a/14 x 105/a = 7,5km.
Vậy khi hùng về đến đích thì Việt còn cách đích = 15km - 7,5km = 7,5km.
Cách 2: Khi Minh đến đích thì
Hùng đi được quãng đường là: 120 - 8 = 112 km
Việt đi được quãng đường là 120 - 15 = 105 km
Có nghĩa là: Khi Hùng đi được 112 km thì Việt đi được 105 km
Khi Hùng đến đich thì Hùng đi được 8 km
=> Việt đi được số km là: 8 x 105 : 112 = 7,5 km
=> Việt còn cách đích là 15 - 7,5 = 7,5 km