giải thích câu tục" cha mẹ sinh con trời sinh tính"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong câu Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
Yếu tố duy vật thể hiện qua vế "Cha mẹ sinh con". Duy vật là quan niệm vật chất có trước, vật chất quyết định ý thưc. "Cha mẹ sinh con" tức là coi trọng vai trò của cha mẹ (tức là yếu tố vật chất) là người sinh ra người con chứ không phải là một yếu tố tâm linh nào khác.
Yếu tố duy tâm thể hiện qua vế "trời sinh tính". Duy tâm quan niệm ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất. "trời" ở đây không phải là yếu tố vật chất mà là yếu tố tâm linh không có thật. Việc coi "trời" sinh tính là yếu tố duy tâm. Nếu theo duy vật, tinh cách phải được quy định bởi hoàn cảnh, sự giáo dục, môi trường xã hội,....
Trong cuốc sống hàng ngày , đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hinệ tượng con cái bất hiếu , vô lễ với cha mẹ . Những hành vi vô đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc , xúc pạhm đế tỳh mẫu tữ thiêng liêg. Để khuyên răng , giáo duc họ về đạo làm con , ông cha ta từ xưa đã có 1 bài ca dao rất nỗi tiếng mà ko 1 ng` VN nào mà ko thuộc:
(chép lại câu đók)
2/Công cha nghĩa mẹ thật là to lớn và vô tận biết bao ! Sự to lớn của công cha được ca ngợi , được so sánh với hình ãnh cao vời vợi của núi Thái Sơn - một ngọn núi cao nổi tiếng ỡ TQ , mà ngày xưa trong thơ văn , các nhà văn nhà thơ thường mượn hình ảnh này để nói lên các lớn lao của sự vật .Và nước trong nguồn là dòng nước chảy không bao giờ cạn là hình ảnh được dùng để thể hiện sự vô tận , vô cùng bao la của nghĩa mẹ .Ca ngợi công lao vừa to lớn , vừa bất tận của cha mẹ , bài ca dao muốn nhắc nhở mọi người về bổn phận làm con , đạo làm con phãi thờ mẹ kính cha , phải cho tròn chữ hiếu .Đạo là đường lối phải theo cho phù hợp với luân lý xã hội .Hiếu là lòng kính yêu của con cái đối với cha mẹ .Thờ . kính là sự yêu mến , sự tôn trọng và chăm lo một cách tôn kính .Toàn bài ca dao đã phản ánh một vấn đề đạo đức là làm con pgải có hiếu với cha mẹ .Đó là hành vi đạo đức được bao đời ca ngợi .
Tại sao con cái phải có hiếu với cha mẹ ?Đó chính là vì cái công lao sinh thành , dưỡng dục của cho mẹ đối với con cái .Không có cây thì không có quả , không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi người chúng ta .Công đức sinh thành của cha mẹ ta thật không gì sánh bằng .Biết ơn cha mẹ trước tiên và sâu xa nhất là biết đến công ơn này . Cha mẹ ầ người sinh ra ta , đồng thời cha mẹ cũng là người có công nuôi dạy ta bao năm tháng , từ một đứa trẻ ngây thơ trở thành một trang thiếu niên có hiểu biết . Cơm ăn,áo mặc hằng ngày , thuốc thang chữa trị khi ta đau ốm và biết bao vật dụng cho ta , tất cã đều do công sức lao động gian nan, vất vả và tấm lòng bao la của cha mẹ .Ta hiểu biết điều hay lẽ phải , biết cách cư xử trong gia đình , trong xã hội cũng là nhờ công lao dạy bảo , giáo dục của cha mẹ ,Rồi ta được đi học mở mang kiến thức , cũng là nhờ công lao và tình thương của cha mẹ. Thật đúng là cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể .Để đáp lại sự sinh thành và dưỡng dục ấy , đạo làm con phải giữ tròn chữ hiếu .Đó chính là đền đáp xứng đáng của người con đối với cha mẹ .Và đây cũng là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội , trong cuộc sống .
Ngoài ra , câu ca dao còn rất đúng vì nó là một giá trị đạo đức to lớn , đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống , nhất là nó không bị phai mờ mà còn tồn tại cho đến ngày hôm sau .Trong kho tàng văn học dân gian VN , chúng ta vẫn còn gặp những câu tục ngữ mang ý nghĩa tương tự :
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Những lí lẽ và dẫn chứng trên đã một lần nữa khẳng định sự đúng đắn của câu ca dao trên , khẳng định đó cũng chính là một chân lí của cuộc sống , một cơ sở đạo đức của xã hội , của con người .
Tuy nhiên , hiếu với cha mẹ đồng thời phải hiếu với nhân dân như Bác Hồ đã dạy :Trung với Đảng , hiếu với dân .Một người con có hiếu với cha mẹ còn phải là một người con của nhân dân .Khi Tổ quốc và nhân dân yêu cầu , người con có hiếu đó vẫn có thể tạm gác viễc nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ để lo việc dân việc nước .Trong trường hợp đó , hiếu với dân cũng là hiếu thảo với cha mẹ .Biết bao nhiêu chiến sĩ cách mạng đã phải gác lại tình cha nghĩa mẹ để dấn thân vào cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù mà lòng vẫn canh cánh rằng chữ hiêú vẫn chưa tròn . Họ không phụng dưỡng được cha mẹ lúc tuổi già nhưng vẫn một lòng thờ mẹ kính cha , họ vẫn là người con chí hiếu .
Vậy chúng ta phải hiếu với cha mẹ như thế nào ? Người con có hiếu là người yêu thương kính trọng cha mẹ , vâng lời cha mẹ , biết tuân thao những lời chỉ bảo đúng đắn của cha mẹ .Người con có hiếu phải biết làm cho cha mẹ vui lòng bằng cách chăm chỉ học tập , bằng những lời nói và việc làm có đạo đức như đi thưa , về trình và luôn giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình .Nhất là khi cha mẹ già yếu , ốm đau , người con càng phải hết lòng chăm sóc , phụng dưỡng với tất cả tình cảm quý trọng của mình .Hành động hiếu thảo này chính là lời khuyên mang ý nghĩa sâu sắc của bài ca cao .
Với lòng hiếu thẻo đó đã giúp cho gia đình đầm ấm , hạnh phúc .Người con hiếu thảo trong gia đình và đồng thời cũng trở thành trò giỏi trong nhà trường , một công dân tốt , biết làm tròn nghĩa vụ , giúp ích cho nước nhà , tạo cho xã hội ngày càng phát triển .Đó cũng chính là một kết quả . Một tác dụng to lớn mà chúng ta phải thừa kế và càng phát huy lòng hiếu thảo để cho truyền thống tốt đẹp này được tồn tại mãi mãi .
3/KB:
Bài ca dao vừa là lời ca ngợi một đạo lí tốt đẹp của dân tộc , vừa là lời khuyên bảo thật cao quý .Giá trị to lớn của bài ca dao là một nghệ thuật độc đáo .
trong câu Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
Yếu tố duy vật thể hiện qua vế "Cha mẹ sinh con". Duy vật là quan niệm vật chất có trước, vật chất quyết định ý thưc. "Cha mẹ sinh con" tức là coi trọng vai trò của cha mẹ (tức là yếu tố vật chất) là người sinh ra người con chứ không phải là một yếu tố tâm linh nào khác.
Yếu tố duy tâm thể hiện qua vế "trời sinh tính". Duy tâm quan niệm ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất. "trời" ở đây không phải là yếu tố vật chất mà là yếu tố tâm linh không có thật. Việc coi "trời" sinh tính là yếu tố duy tâm. Nếu theo duy vật, tinh cách phải được quy định bởi hoàn cảnh, sự giáo dục, môi trường xã hội,....
1. Cái nết đánh chết cái ..đẹp.
2. Cá lớn ..nuốt. cá bé
3. Cha mẹ sinh .con.., trời sinh tính
4. Chín người mười .của..
5. Con hư tại mẹ, cháu hư tại .bà..
6. Con mắt .là.. cửa sổ của tâm hồn
Xin chào bạn. Rất vui đc làm quen với bạn. Chúc bạn chăm chỉ học tập như hiện tại nhé!!
a) sau khi đọc câu chuyện Sinh con rồi mới sinh cha , em rút ra được bài học đó chích là " khi được người khác giúp đỡ thì nên nhớ ơn ,không được lấy lòng tham rồi quên ơn huệ.
c) tham vàng phụ nghĩa cố nhân : nghĩa là vì lòng tham mà lại quên đi tình bạn cùng với lòng biết ơn .
oan hồn , hồn hiện , trời gần chẳng xa là nói về người tốt có lòng giúp đỡ nhưng lại bị giết oan .
câu còn lại mình phải nghiên cứu tý đã !
"Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính" - câu nói này rất sâu sắc thể hiện một sự đúc kết toàn diện các mối quan hệ để tạo nên một "Con Người" với đầy đủ ý nghĩa của nó.
"Cha mẹ" ở đây thể hiện yếu tố di truyền về mặt sinh học. Yếu tố này tạo nên nền tảng thể chất, nền tảng cấu trúc thần kinh v.v... do đó nó chi phối tính cách con người rất lớn. Ví dụ một người có thể chất yếu đuối thường kèm theo một tinh thần không tích cực, yếm thế. Ngược lại một cơ thể sung mãn, thường kèn theo một tinh thần mạnh mẽ, đôi khi cực đoan lấn át chung quanh. "Cha mẹ" cũng phản ánh nền tảng giáo dục gia đình - nếu con người được hấp thụ một nền giáo dục gia đình tốt thì họ có cơ hội trở thành một người hữu ích cao hơn những người khác.
"Trời " là một khái niện rất rộng, ở đây tạm giới hạn trong phạm vi sự tác động của các mối quan hệ xã hội ngoài gia đình: trường học, bạn bè, các tố chức, các nhóm, môi trường xã hội, các chuẩn mực xã hội... tất cả các yết tố này đều đóng vai trò chi phối tạo nên tính cách của cá nhân. K.Marx định nghĩa " Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" là theo ý nghĩa này (quan hệ gia đình theo nghĩa rộng cũng là một mối quan hệ xã hội).
Tuy nhiên cách giải thích trên vẫn còn một vấn đề chưa rốt ráo là các mối quan hệ tác động theo nhiều cách khác nhau tạo ra những con người có những tính cách khác nhau muôn màu muôn vẻ, nhưng có những trường hợp các con sinh ra trong cùng một gia đình, ngay từ nhỏ chưa chịu sự tác động của xã hội, và cùng chung một môi trường gia đình, nhưng tính cách vẫn khác nhau. Thậm chí là các con sinh đôi cùng một trứng - về mặt di truyền không có khác biệt lớn. Cách giải thích cuả Phật giáo là toàn diện hơn các cách giải thích khác: cuộc sống của con người là một dòng chảy vô cùng vô tận, những gì thể hiện trong kiếp sống hiện tại là tổng hợp kết quả của vô vàn kiếp sống trước kia và những gì con người đang tạo tác trong kiếp sống hiện tại. Tính cách con người cũng là một phần của dòng chảy đó và nó chịu sự chi phối của quy luật nhân quả. Do đó cho dù hai con người sinh ra trong hoàn cảnh gần như nhau nhưng tính cách khác nhau là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Như vậy để đánh giá một con người, ta phải xem xét một cách toàn diện tất cá các yếu tố từ phẩm chất cá nhân cho đến môi trường gia đình và xã hội, và để xây dựng được con người toàn diện thì yếu tố tự rèn luyện của con người là trung tâm, nhân cách con người có được trong hiện tại là kết quả rèn luyện trong quá khứ và sự rèn luyện trong hiện tại. Nhân cách trong kiếp sống tương lai cũng bị chi phối bởi sự phấn đấu của kiếp sống hiện tai.
Giải thích:Cha mẹ sinh con ra nhưng tính nết của người con không hoàn toàn giống theo ý cha mẹ(thường nói đến những người con hư của cha mẹ tốt)Thực ra,con hư một phần lớn cũng vì cha mẹ nuông chiều,hoặc không chú ý đến việc giáo dục.