K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Số lần lấy được thẻ màu đỏ là \(50 - 14 = 36\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ” là \(\frac{{36}}{{50}} = 0,72\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Kí hiệu \({X_1},{X_2},...,{X_7}\) là bảy thẻ màu xanh, \({D_1},{D_2},...,{D_5}\) là 5 thẻ màu đỏ và \({V_1},{V_2}\) là hai thẻ màu vàng.

Ta có không gian mẫu là \(\Omega  = \left\{ {{X_1},{X_2},...,{X_7},{D_1},{D_2},...,{D_5},{V_1},{V_2}} \right\}\).

b) Ta có \(A = \left\{ {{D_1},{D_2},{D_3},{D_4},{D_5},{V_1},{V_2}} \right\},B = \left\{ {{X_2},{X_3},{D_2},{D_3},{V_2}} \right\}\).

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ".

a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.

b) A = {1, 2, 3, 4, 5};

B = {7, 8, 9, 10};

C = {2, 4, 6, 8, 10}.



HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Các kết quả có thể xảy ra trong 2 lần lấy tấm thẻ từ 2 hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình dưới đây:

b)

Gọi A là biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra không có thẻ màu đỏ nào” là biến cố đối của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ”

Dựa vào sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận lợi cho I. Do đó: \(P(A) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ” là \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\)

DD
3 tháng 8 2021

a) Số bi màu đỏ là: 

\(120\times\frac{1}{5}=24\)(viên) 

Số bi màu xanh là: 

\(120\times30\%=36\)

Tổng osos bi màu đỏ và bi màu xanh là: 

\(24+36=60\)(viên) 

b) Tổng số bi màu vàng và màu trắng là: 

\(120-60=60\)(viên) 

Nếu số bi màu trắng là \(3\)phần thì số bi màu vàng là \(7\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(3+7=10\)(phần) 

Số bi màu trắng là: 

\(60\div10\times3=18\)(viên) 

Số bi màu vàng là:

\(60-18=42\)(viên)

24 tháng 7 2019

Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.

Trong hộp có tất cả:  5+ 15 + 35 = 55 viên bi

- Số phần tử của không gian mẫu:  Ω =   C 55 7 .

- A ¯  là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào.

=> n A ¯ = C 20 7 .  

Vì A và A ¯  là  hai biến cố đối nên:  n A = Ω − n A ¯ = C 55 7 − C 20 7 .

Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là  P A = C 55 7 − C 20 7 C 55 7 .

Chọn đáp án B.

29 tháng 8 2015

Số bi màu đỏ là :

           120 . 1/5 = 24( viên)

Số bi màu xanh là : 

               120 . 30% = 36 ( viên)

Số bi trắng và vàng là:

            120 - 36 - 24 = 60 ( viên)

Số bi trắng là : 

              60 : 10 x 3 = 18 ( viên)

Số bi vàng là 

 

             60 - 18 = 42 ( viên)

20 tháng 8 2017

số bi màu đỏ là:

120x\(\frac{1}{5}\)=24 ( viên )

số bi màu xanh là:

120x30 %=36 ( viên)

số bi trắng và vàng là:

120-36-24=60 ( viên)

số bi trắng là:

60 : 10 x 3=18 ( viên )

số bi vàng là:

60 - 18 = 42 (viên)