Chứng tỏ : 1/a = 1/a+1 + 1/a.(a+1)
Nhớ ghi rõ cách làm và kết quả. Ai làm đầu tiên cho like.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai số đó là :a và b
Theo bài ra ta co:
\(a+b=3\left(a-b\right)\)
\(a+b=3a-3b\)
\(b+3b=3a-a\)
\(4b=2a\)
\(2b=a\)
Lại có:\(a.b=2a+2b\)
\(2b.b=2b+2a\)
\(2b.b-2b=2a\)
\(2b\left(b-1\right)=2a\)
\(b.\left(b-1\right)=a\)
\(b.\left(b-1\right)=2b\)
\(b-1=2\)
\(b=3\)
\(a=2b=2.3=6\)
Giải
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần.
Số lớn là:
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần )
Số bé là:
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần )
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6.
Số bé là:
6 : 2 = 3
Hai số phải tìm là 6 và 3
( Thử lại:
Tổng: 6 + 3 = 9
Hiệu: 6 -3 = 3
Tích: 6 x 3 = 18
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )
a) n+2 chia het n-1 b) 2n+7 chia het n+1
(n-1)+3 chia hết n-1 2(n+1)+5 chia hết n+1
Suy ra Suy ra
3 chia hết n-1 5 chia het n+1
n-1 thuộc Ư(3) n+1 thuộc Ư(5)
n-1 = 3 ; 1 n+1= 5 ; 1
n= 4 ; 2 n = 4 ; 0
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
Câu 1 : \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{4z}{7}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{2y}{5}=\frac{1}{4}.\frac{4z}{7}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{10}=\frac{z}{7}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}=\frac{3x+5y+7z}{24+50+49}=\frac{123}{123}=1\)
\(\frac{3x}{24}=1\Rightarrow3x=24\Rightarrow x=8\)
\(\frac{5y}{50}=1\Rightarrow5y=50\Rightarrow y=10\)
\(\frac{7z}{49}=1\Rightarrow7z=49\Rightarrow z=7\)
Vậy x,y,z lần lượt là 8,10,7
Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)
Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)
Nên \(A< B\)
\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)
\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)
Vì \(A< B\)
\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)
\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
a, xét tam giác CMA và tam giác BMD có : AM = MD (gt)
BM = CM do AM là trung tuyến (gt)
góc CMA = góc BMD (đối đỉnh)
=> tam giác CMA = tam giác BMD (c - g - c)
=> BD = AC (đn)
Ta có: \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a.\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)
Vậy ....
Vậy gì vậy ??