Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n+2 chia het n-1 b) 2n+7 chia het n+1
(n-1)+3 chia hết n-1 2(n+1)+5 chia hết n+1
Suy ra Suy ra
3 chia hết n-1 5 chia het n+1
n-1 thuộc Ư(3) n+1 thuộc Ư(5)
n-1 = 3 ; 1 n+1= 5 ; 1
n= 4 ; 2 n = 4 ; 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a+10b chia hết cho 17
=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)
cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17
nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17
hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17
vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra
ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu
chúc học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)
Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)
Nên \(A< B\)
\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)
\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)
Vì \(A< B\)
\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)
\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1999.2000+2001.5-5}{504.2004+500.2000}\)
Cài đề phải gì không
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề có nhầm chỗ nào không bạn, E,F nằm giữa AB mà sao cộng lại lớn hơn AB đc
ko sai đâu bạn
để mình cho bạn xem 1 ví dụ : bây giờ AE + BF có thể = 7
Ta có: \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a.\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)
Vậy ....
Vậy gì vậy ??