1 người đi từ A đến B với vận tốc 4km/1h và dự định đến B lúc 11h 48 phút.sau khi đi \(\frac{1}{5}\)quãng đường thì người đó đi với vận tốc 3km/1h và đến B lúc 12h(cùng 1 ngày).tính quãng đường AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian đi C=> B với vận tốc 4km/h là t1 (phút)
Gọi thời gian đi C=>B với vận tốc 3km/h là t2( phút)
=> t1 -t2=15(phút) và v1=4km/h ; v2= 3km/h
Ta có:
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
=> t2=15 x 4=60( phút) =1 giờ
Vậy quãng đường AB là:
1 x 5 x 3 =15(km)
Và người đó khởi hành lúc:
12-1 x 4=8(giờ)
Đáp số: 15km
8 giờ
Thời gian từ 11 giờ 45 phút đến 12 giờ:
12 giờ – 11 giờ 45 phút = 15 phút hay 0,25 giờ
Nếu người đó đi với vận tốc 4km/giờ đến 12 giờ thì qua khỏi B:
4 x 0,25 = 1 ( km )
Hiệu hai vận tốc:
4 – 3 = 1 ( km/giờ )
Thời gian người đó đi với vận tốc 3km/giờ:
1 : 1 = 1 ( giờ )
1/5 quãng đường dài:
3 x 1 = 3 ( km )
Quãng đường AB dài:
3 x 5 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
Quãng đường đi với vận tốc 3km/giờ:
1 – 4/5 = 1/5 (quãng đường)
Thời gian từ 11 giờ 45 phút đến 12 giờ:
12 giờ – 11 giờ 45 phút = 15 phút = 0,25 giờ
Nếu người đó đi với vận tốc 4km/giờ đến 12 giờ thì qua khỏi B:
4 x 0,25 = 1 (km)
Hiệu hai vận tốc:
4 – 3 = 1 (km/giờ)
Thời gian người đó đi với vận tốc 3km/giờ:
1 : 1 = 1 (giờ)
1/5 quãng đường dài:
3 x 1 = 3 (km)
Quãng đường AB dài:
3 x 5 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
Gọi thời gian đi CB với vận tốc 4 km/h là t1 (phút)
Gọi thời gian đi CB với vận tốc 3 km/h là t2 (phút)
=> t2 - t1 = 15 (phút) và v1 = 4 km/h; v2 = 3 km/h.
Ta có vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
=> t2 = 15 . 4 = 60 (phút) = 1 (giờ)
Vậy quãng đường AB bằng: 1 . 5 . 3 = 15 (km)
Và người đó khởi hành lúc: 12 - 1 . 5 = 8 (giờ)
#Đức Lộc#