K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

A B I O D E C K' P' F'

a) Ta có ^EBI = 1/2(^ABC + ^BAC) = ^EIB => EI = EB  (1)

^EFB = 1800 - ^BAC/2 = ^EBK => \(\Delta\)EFB ~ \(\Delta\)EBK => EB2 = EF.EK (2)

(1);(2) => EI2 = EF.EK (đpcm).

b) Định nghĩa lại các điểm như sau: K' nằm trên tia đối tia BC sao cho CK' = CA, AK' giao IB tại P', EK' cắt lại (O) tại F'.

Ta dễ có ^CK'I = ^CAI = ^BAI => (A,I,B,K')cyc 

=> ^AP'I = 1800 - ^P'AI - ^AIP' = 1800 - ^ABC/2 - 900 - ^ACB/2 = ^BAC/2 = ^K'F'B

=> (K',P',F',B)cyc => ^K'F'B = ^K'BP' = ^ABC/2 = ^K'AD (3)

Tương tự câu a ta có EF'.EK' = EI2 = ED.EA => (A,K',F',D)cyc => ^K'AD = 1800 - ^K'F'D (4)

(3);(4) => P',F',D thẳng hàng

Từ đây suy ra: DF'.DP' = DB.DK' = DI.DA => (A,I,P',F')cyc 

Mà (AIP') tiếp xúc với AC vì ^IAC = ^IP'A = ^BAC/2 nên F' trùng với F, dẫn đến K' trùng K và P' trùng P

Vì A,K',P' thẳng hàng nên A,K,P thẳng hàng (đpcm).

1 tháng 5 2020

Phông chữ bạn ơi

1 tháng 5 2020

cái moéo j đây

10 tháng 5 2019

mình hỏi rồi nè

1: góc ACB=góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AC vuông góc CB và AD vuông góc DB

=>góc ECM=90 độ=góc EDM

=>CEDM nội tiếp

AC vuông góc CB

AD vuông góc DB

=>AD,BC là 2 đường cao của ΔAEB

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc AB

ΔMDB vuông tại D nên ΔMDB nội tiếp đường tròn đường kính MB

=>BM là đường kính của (I)

=>góc MNB=90 độ

=>MN vuông góc AB

=>E,M,N thẳng hàng

b: AM vuông góc AB

=>góc ANM=90 độ

góc ANM+góc ACM=180 độ

=>ACMN nội tiếp

=>góc CAM=góc CNM=góc ADF

=>góc CAM=góc ADF

=>DF//AB

a: góc BEC=góc BDC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

góc AEH=góc ADH=90 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

b: Gọi giao của AH với BC là N

=>AH vuông góc BC tại N

góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OCE

=90 độ-góc OCE+góc OCE=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF là trung điểm của BC

28 tháng 6 2021

bạn tham khảo ở đây nha,bài này mình từng làm rồi

https://hoc24.vn/cau-hoi/881cho-tam-giac-abc-nhon-noi-tiep-duong-tron-o-cac-duong-cao-adbecf-cat-nhau-tai-ha-chung-minh-tu-giac-bcef-noi-tiep-va-xac-dinh-tam-i-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tu-giacb-duong-thang-ef-cat-duon.1092906662181