K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

\(\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\) Vì:

Ta có: \(\left(-\frac{a}{b}\right)\)là một phân số âm

 \(\Rightarrow-\left(-\frac{a}{b}\right)\)sẽ là phân số dương.  (Vì dấu trừ trước ngoặc ko phải là chỉ số âm, mà là chỉ số đối của phân số đó.)

\(\left(-\frac{a}{b}\right)\)có số đối là \(\frac{a}{b}\). Mà \(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{\left(-1\right)}{2}\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(\frac{9}{6}\)
\(-\frac{a}{b}\)\(-\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(-\frac{9}{6}\)
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\left(-\frac{2}{5}\right)\)\(-\left(-\frac{7}{4}\right)\)\(-\frac{1}{2}\)\(-\left(\frac{\left(-2\right)}{3}\right)\)\(-\left(-\frac{9}{6}\right)\)
2 tháng 3 2018

Chết, viết vô bảng nó lộn xộn mất rồi! Bạn chịu khó nhìn nha :v

10 tháng 7 2019

Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 7 2019

Thanks nha

15 tháng 3 2018

Điền số vào bảng:

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Dòng 1 = Dòng 3. Do đó: "số đối của số đối của một số bằng chính số đó"

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

DD
25 tháng 5 2022

Bài 6: 

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là số con của mỗi gia đình trong \(30\) gia đình thuộc một thôn. 

Bảng tần số: 

Số con 0 1 2 3 4  
Tần số 2 4 17 5 2 N=30

b) Nhận xét: 

- Số con của các gia đình thuộc khoảng từ 0 đến 4 con. 

- Số con trong các gia đình trong thôn chủ yếu là 2 con, chiếm khoảng 56,67%. 

14 tháng 8 2017
Làm thí nghiệm Có dòng điện cảm ứng hay không? Số đường sức từ qua S có biến đổi hay không?
Đưa nam châm lại gần cuộn dây Có và tăng lên
Để nam châm nằm yên Không Không biến đổi
Đưa nam châm ra xa cuộn dây Có và giảm xuống
11 tháng 12 2023

1 - C

2 - D

3 - A

17 tháng 4 2017

\(\dfrac{a}{b}\)

\(-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4}{5}\)

\(-\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 1

\(-\dfrac{a}{b}\)

\(\dfrac{3}{4}\)

\(-\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 2

\(-\left(-\dfrac{a}{b}\right)\)

\(-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4}{5}\)

\(-\dfrac{7}{11}\)

0

Dòng 3

3 tháng 5 2018

Điền số vào bảng:

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Dòng 1 = Dòng 3. Do đó: "số đối của số đối của một số bằng chính số đó"

Giải bài 66 trang 34 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)

Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :

\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)

Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)

Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương

=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).

Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3

12 tháng 9 2019
Mẫu phân. Có hòa tan hay không? Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không?? Màu sắc? Loại phân gì?
Mẫu số 1   Đạm
Mẫu số 2 Không   Màu trắng, dạng bột Vôi
Mẫu số 3 Không   Màu nâu Phân lân
Mẫu số 4 Không   Phân kali