Tìm số nguyên a sao cho a^4 + 4 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
a) Với p = 2 thì p + 4; p + 8 không là số nguyên tố.
Với p = 3 thì p + 4; p + 8 là các số nguyên tố.
Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố => p = 3k +1 hoặc p = 3k +2 (k ϵ N*)
Ta thấy nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + l + 8 = 3k + 9=> p chia hết cho 3 (loại).
Ta thấy nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 => p chia hết cho 3 (loại).
Vậy ta đã chứng minh được p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Tương tự 21A.
p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3
a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố
+) Nếu p > 1 :
p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại
p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại
Vậy p = 1
c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
b)
Để A là số nguyên tố thì \(\dfrac{4}{x-3}\) phải là số nguyên tố có một nghiệm bằng 1 và bằng chính nó
\(x-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\). Mặt khác ta thấy chỉ có 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow x-3=2\Leftrightarrow x=5\)
Giải:
a) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số chính phương thì A là Ư chính phương của 4
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;4\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 4 |
x | 4 | 7 |
Vậy \(x\in\left\{4;7\right\}\)
b) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số nguyên tố thì \(4⋮\left(x-3\right)\)
\(4⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta thấy:
Vì chỉ có mỗi 2 là số nguyên tố nên ta có:
x-3=2
x=5
Thế này bạn nhé!!
ta có: a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)a4+4b4=(a2+2b2)2−4a2b2=(a2+2b2+2ab)(a2+2b2−2ab)
Vì a4+4b4 là số nguyên tố nên một trong hai nhân tử bên trên phải có một nhân tử bằng 1, một nhân tử là số nguyên tố.
Đến đây dễ rồi!!! k nhé
a)Vì p là số nguyên tố => p>=2
Với p=2 ta có p+4 = 2+4=6 ( không thỏa mãn vì 6 không là số nguyên tố)
Với p=3 ta có p+4 = 3+4 =7 (thỏa mãn vì 7 là số nguyên tố)
p+8= 3+8 = 11( thỏa mãn vì 11 là số nguyên tố)
Với p>3 mà p là số nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
+) Với p có dạng 3k+1 ta có p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 = 3(k+3)
=> p+8 chia hết cho 3
=> p+8 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+8
=> không thỏa mãn
+) Với p có dạng 3k+2 ta có p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 = 3(k+2)
=> p+4 chia hết cho 3
=> p+4 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+4
=> không thỏa mãn
Vậy p=3 thì p+4 và p+8 là sô nguyên tố
b) Vì p là số nguyên tố => p>=2
Với p=2 ta có p+4 = 2+4=6 ( không thỏa mãn vì 6 không là số nguyên tố)
Với p=3 ta có p+4 = 3+4 =7 (thỏa mãn vì 7 là số nguyên tố)
p+14= 3+14 = 17( thỏa mãn vì 17 là số nguyên tố)
Với p>3 mà p là số nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
+) Với p có dạng 3k+1 ta có p+14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5)
=> p+14 chia hết cho 3
=> p+14 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+14
=> không thỏa mãn
+) Với p có dạng 3k+2 ta có p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 = 3(k+2)
=> p+4 chia hết cho 3
=> p+4 có ít nhất 3 ước là 1, 3, p+4
=> không thỏa mãn
Vậy p=3 thì p+4 và p+14 là sô nguyên tố
Nếu p = 2
=> p + 4 = 6 (loại)
Nếu p = 3
=> p + 4 = 7 (tm)
=> p + 14 = 17 (tm)
Nếu p > 3
=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)
Khi p = 3k + 1
=> p + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5) \(⋮\)3
=> p + 14 là hợp số (loại)
Khi p = 3k + 2
=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) \(⋮\)3 (loại)
=> p + 4 là hợp số (loại)
Vậy p = 3
Có \(a^4+4=a^4+4a^2+4-4a^2\)
\(=\left(a^2+2\right)^2-4a^2=\left(a^2-2a+2\right)\left(a^2+2a+2\right)\)
\(\Rightarrow a^4+4⋮a^2+2a+2;a^4+4⋮a^2-2a+2\)
Mà \(a^4+4\)là số nguyên tố nên có 1 nghiệm là 1 và 1 nghiệm là chính nó ; \(\hept{\begin{cases}a^2+2a+2=\left(a+1\right)^2+1\ge1\\a^2-2a+2=\left(a-1\right)^2+1\ge1\end{cases}}\)
=> có 2 trường hợp xảy ra :
TH1 : \(a^2+2a+2=1\Leftrightarrow a^2+2a+1=0\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2=0\Leftrightarrow a=-1\)( thỏa mãn điều kiện a nguyên )
Thay vào có : \(a^4+4=1+4=5\)( thỏa mãn )
TH2 : \(a^2-2a+2=1\Leftrightarrow a^2-2a+1=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\Leftrightarrow a=1\)( thỏa mãnđiều kiện a nguyên )
Thay vào có : \(a^4+4=1+4=5\)( thỏa mãn )
Vậy \(a\in\left\{1;-1\right\}\)thì \(a^4+4=5\)là số nguyên tố
Tích cho mk nhoa !!! ~~
Bạn Âu Dương Thiên Vy đúng rồi . bạn tham khảo bạn ấy đi
Chúc học giỏi !!!