K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Phương trình ẩn x : \(m^2x-m^2=4x-3m+2\)( 1 ) 

\(m^2x-4x=m^2-3m+2\)

\(\left(m^2-4\right)x=\left(m-1\right)\left(m-2\right)\)

- Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Thì phương trình ( 1 ) có nghiệm duy nhất:

\(x=\frac{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{m-1}{m+2}\)

- Nếu \(m^2-4=0\Leftrightarrow m^2=4\Leftrightarrow m=\pm2\)

- Xét m = 2 thì phương trình ( 1 ) có dạng:

\(\left(2^2-4\right)x=\left(2-1\right)\left(2-2\right)\Leftrightarrow0x=0\)phương trình vô số nghiệm

- Xét m = -2 thì phương trình ( 1 ) có dạng

\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x=\left(-2-1\right)\left(-2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=12\)phương trình vô nghiệm

Vậy: Nếu \(m\ne\pm2\) thì phương trình ( 1 ) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m-1}{m+2}\)

Nếu m = 2 thì phương trình ( 1 ) vô số nghiệm

Nếu m = -2 thì phương trình ( 1 ) vô nghiệm

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

23 tháng 1 2022

Pt <=> 1 - x - 2mx = 0

<=> x(2m + 1) = 1

m = -1/2 --> vô nghiệm

m # -1/2 --> x = \(\dfrac{1}{2m+1}\)

13 tháng 6 2019

m2x + 6 = 4x + 3m

⇔ m2.x – 4x = 3m – 6

⇔ (m2 – 4).x = 3m – 6 (2)

+ Xét m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, phương trình (2) có nghiệm duy nhất:

Giải bài 2 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Xét m2 – 4 = 0 ⇔ m = ±2

     ● Với m = 2, pt (2) ⇔ 0x = 0 , phương trình có vô số nghiệm

     ● Với m = –2, pt (2) ⇔ 0x = –12, phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

     + m = 2, phương trình có vô số nghiệm

     + m = –2, phương trình vô nghiệm

     + m ≠ ±2, phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 2 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

22 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Kết luận:

    Với m > 0 phương trình có nghiệm là x = 2m.

    Với m = 0 phương trình có nghiệm là mọi số thực không âm.

    Với m < 0 phương trình vô nghiệm.

2 tháng 4 2017

a) ⇔ (m – 3)x = 2m + 1.

  • Nếu m ≠ 3 phương trình có nghiệm duy nhất x = .
  • Nếu m = 3 phương trình trở thành 0x = 7. Vô nghiệm.

b) ⇔ (m2 – 4)x = 3m – 6.

  • Nếu m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2, có nghiệm x = .
  • Nếu m = 2, phương trình trở thành 0x = 0, mọi x ∈ R đều nghiệm đúng phương trình.
  • Nếu m = -2, phương trình trở thành 0x = -12. Vô nghiệm.

c) ⇔ 2(m – 1)x = 2(m-1).

  • Nếu m ≠ 1 có nghiệm duy nhất x = 1.
  • Nếu m = 1 mọi x ∈ R đều là nghiệm của phương trình.