K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Với n = 1 => Ta có: (1+1) = 2 chia hết cho 21

Giả sử n = k thì (k+1).(k+2)...2k chia hết cho 2k

Cần chứng minh: (k+1+1).(k+1+2)...2(k+1) chia hết cho 2k+1

Ta có: (k+1+1).(k+1+2)...2(k+1) = (k+2).(k+3)....2k.2(k+1) = 2.(k+1).(k+2)...2k chia hết cho 2.2= 2k+1

Vậy (n+1)(n+2)....2n chia hết cho 2(với mọi n thuộc N*)

23 tháng 2 2018

Nhân \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)....2n\) với \(2.4.6.8...2n\)

Ta được: \(\left(2.4.6...2n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n\)

=\(\left(1.2.3..n\right).2^n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)...2n⋮2^n\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)...2n⋮2^n\)

13 tháng 6 2020

A = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 ... + n(n + 1)(n + 2)

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + ... + n(n + 1)(n + 2).4

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4(5 - 1) + 3.4.5.(6 - 2)+ ... + n(n + 1)(n + 2)[(n + 3) - (n - 1)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + ... + n(n + 1)(n + 2)(n + 3) - (n-1)n(n+1)(n+2)

4A = n(n+1)(n+2)(n+3)

A = n(n + 1)(n+2)(n + 3) : 4

25 tháng 7 2023

\(Q=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3⋮9\)

\(Q=n^3+n^3+3n^2+3n+1+n^3+6n^2+12n+8\)

\(Q=3n^3+9n^2+15n+9\)

\(Q=3n\left(n^2+5\right)+9\left(n^2+1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}9\left(n^2+1\right)⋮9\\3n⋮3\\n^2+5⋮3\end{matrix}\right.\left(\forall n\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow Q=3n\left(n^2+5\right)+9\left(n^2+1\right)⋮9,\forall n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow dpcm\)

NV
13 tháng 3 2019

Ko có điều kiện n tự nhiên (hoặc nguyên) thì bạn nhờ ai cũng thế thôi, đầu hàng hết vì ko tự nhiên thì nó làm gì có quy luật để mà giải

NV
13 tháng 3 2019

Chỉ chứng minh được với điều kiện \(n\in N\)* (với \(n\) nguyên âm thì hiển nhiên quy luật trên tử số có vấn đề về mặt sắp xếp, \(n+1< n+2\) nhưng \(n+1>2n\) , còn với n không nguyên thì nó chẳng có quy luật nào cho tử số cả, \(n=0\) thì hmmm, tử số ko có quy luật nhưng chắc chắn =0)

Ta sử dụng quy nạp:

- Với \(n=1\Rightarrow x=\frac{2}{2^1}=1\) nguyên (đúng)

- Với \(n=2\Rightarrow x=\frac{3.4}{2^2}=3\) nguyên (đúng)

- Giả sử \(x\) là số nguyên với \(n=k\) tức là:

\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...\left(2k-1\right)2k}{2^k}\) nguyên

- Ta cần chứng minh \(x\) cũng nguyên với \(n=k+1\)

Thật vậy, khi đó:

\(x=\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{2^{k+1}}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}.\frac{\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{2.\left(k+1\right)}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}.\left(2k+1\right)\)

Do \(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}\) nguyên và \(2k+1\) nguyên

\(\Rightarrow x=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}\left(2k+1\right)\) nguyên (đpcm)

26 tháng 6 2016

VP:

\(\frac{1}{n\left(n-1\right)}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)}{\left[n\left(n-1\right)\right]\left[n\left(n+1\right)\right]}-\frac{n\left(n-1\right)}{\left[n\left(n-1\right)\right]\left[n\left(n+1\right)\right]}\)

\(=\frac{n^2+n}{\left(n^2-n\right)\left(n^2+n\right)}-\frac{n^2-n}{\left(n^2-n\right)\left(n^2+n\right)}\)

\(=\frac{\left(n^2+n\right)-\left(n^2-n\right)}{\left(n^4-n^3+n^3-n^2\right)-\left(n^4-n^3+n^3-n^2\right)}\)

\(=\frac{2n}{\left(n^4-n^2\right)-\left(n^4-n^2\right)}\)

\(=\frac{2n}{0}\)

Ủa! Hình như tớ lm sai ở đâu đó.

27 tháng 12 2020

undefined