K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

3h36p

20 tháng 1 2019

1/4+1/6-1/x=10/72 tự trình bày và kết quả là 3,6h

5 tháng 7 2018

a) Trong 1 giờ:
- Vòi 1 chảy được \(\frac{1}{4}\) bể
- Vòi 2 chảy được \(\frac{1}{3}\) bể
- Vòi 3 tháo được \(\frac{1}{6}\) bể

Nếu cùng mở cả ba vòi thì trong một giờ sẽ được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\) ( bể )

b) Cả ba vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là:

\(1:\frac{5}{12}=\frac{12}{5}=2,4\)(giờ)

Đáp số: a) \(\frac{5}{12}\)bể

             b) \(2,4\)giờ

16 tháng 2 2019

Bạn muốn nhận giày và balo miễn phí cho năm học mới? --->Tham gia ngay Minigame NHANH NHƯ CHỚP số thứ 7 ngày 16/02/2019 tại đây: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b Cơ hội rất hiếm! Hôm qua bạn Thiên An vừa nhận được 1 balo trị giá 350k đấy! Xem chi tiết :https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b

ALFAZI THƯƠNG HIỆU HỌC TẬP SỐ 1 VN!

  • hoa24092001yl

Đáp án:

            Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Giải thích các bước giải:

 Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)

Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.

Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:

{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Đáp án:

            Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Giải thích các bước giải:

 Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)

Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.

Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:

{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

11 tháng 1 2019

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1;10=1/10(bể)

1 gờ vòi hai chảy dược 

1:6=1/6 (bể)

1 giờ 2 vòi chảy được 

1/10+1/6=4/15 (bể)

1:4/15=15/4(giờ)=3 3/4 giờ=3 giờ 45 phút

đáp số 3 giờ 45 phút

11 tháng 1 2019

nếu vòi thứ nhất chảy riêng thì sau 9 giờ sẽ đầy =>1 giờ vòi chảy được 1/9 bể

nếu vòi thứ hai chảy riêng thì sau 6 giờ bể sẽ đầy=>1 giờ vòi chảy được 1/6 bể

1 giờ 2 vòi cùng chảy được là:1/9+1/6=5/18 bể

bể đã có 1/3 bể nước=> số nước cò lại là 1-1/3=2/3 bể

2 vòi cùng chảy trong số giờ thì đầy bể là 2/3:5/18=12/5 giờ=2 giờ 40 phút

27 tháng 10 2016

1 giờ vòi thứ 1 chảy là : 1 : 9 = 1/9
1 giờ vòi thứ 2 chảy là : 1 : 6 = 1/6
1 giờ cả hai vòi chảy được là : 1/9 + 1/6 = 5/18
cả hai vòi cùng chảy số phần bể còn lại sau số giờ là : (1-1/3) : 5/18 = 12/5
                                   Đ/S :12/5
                    Mình ko chắc chắn là đúng đâu nha ! 

14 tháng 1 2017

là 12/5

29 tháng 3 2023

Gọi thời gian mở vòi I là x, thì thời gian mở vòi II sẽ là 4.5 - x (do tổng thời gian hai vòi chảy là 4 giờ 30 phút = 4.5 giờ).

Với vòi I chảy riêng 4 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/4 = d/t

Trong đó d là dung tích của bể và t là thời gian chảy nước của vòi I.

Tương tự, với vòi II chảy riêng 6 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/6 = d/(4.5-x)

Khi đầy bể, dung tích của bể bằng nhau, do đó ta có thể ghép hai công thức trên và giải phương trình:

1/4 + 1/6 = d/x + d/(4.5-x)

Đây là phương trình bậc nhất với một ẩn x, giải ra x ta sẽ biết được thời gian mở vòi I (và từ đó tính được thời gian mở vòi II).

Kết quả là vòi I chảy trong 3 giờ, vòi II chảy trong 1 giờ 30 phút.

29 tháng 3 2023

ko biet