K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

3h36p

20 tháng 1 2019

1/4+1/6-1/x=10/72 tự trình bày và kết quả là 3,6h

9 tháng 2 2018

bít chết liền...

9 tháng 2 2018

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể

a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

chúc bn hok tốt @_@

12 tháng 6 2019

7h12m=36/5h

vì vòi 1 mik chẩy 4h thì đầy=>1h chẩy đc 1/4 bể

vòi 2 mik chẩy 6h thì đầy=> 1h chẩy đc 1/6 bể

gọi thời gian vòi 3 chẩy hết bể là x(h); đk:x>0 => 1h chẩy đc 1/x bể

vậy mở 3 vòi 1h thì chẩy đc là:

1/4 + 1/6 - 1/x = 1 : (36/5)

9/36 + 6/36 - 1/x = 5/36

1/x = 10/36 = 5/18

x = 18/5h => 3h36m

vậy mở riêng vòi 3 thì sau 3h36m sẽ tháo hết nc

12 tháng 2 2016

A)=2 h 6 phut

b)4/9 m

nhớ gửi tin cho mình đúng không nhé

17 tháng 3 2017

sau 3h 36' tháo hết nước

23 tháng 8 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 10h còn vòi thứ 2 chảy trong 15h

8 tháng 9 2018

vòi 1 : 10 h

vòi 2 : 15 h = 3 h ( chiều )

28 tháng 5 2020

Mat day

28 tháng 5 2020

lớp mấy vậy