K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

\(\left|x-2\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

6 tháng 1 2018

a ) l x - 2 l = 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3+2\\x=-3+2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x thuộc { - 1 ; 5 }

11 tháng 4 2015

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai )

 

23 tháng 3 2022

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt

4 tháng 5 2022

chiu thoi

A \(=400\) x \(5+7\)

A \(=2000+7\)

A \(=2007\)

Vậy A = 2007

B \(=10042\) x \(5+7\)

B \(=50210+7=20217\)

Vậy B = 20217 

B mik không biết là cái đề như A hay là khác tại vì bạn chưa cho đề của B là gì

23 tháng 8 2023

a) \(A\left(x\right)=x^2-10x+25\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x-5\right)^2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=\left(0-5\right)^2=25\\A\left(-1\right)=\left(-1-5\right)^2=36\end{matrix}\right.\)

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=6x^2-5x+25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-A\left(x\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-\left(x^2-10x+25\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-x^2+10x-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x^2+5x\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x\left(x+1\right)\)

c) \(A\left(x\right)=\left(x-5\right)C\left(x\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}=x-5\left(x\ne5\right)\)

d) Nghiệm của B(x)

\(\Leftrightarrow B=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\) là nghiệm của B(x)

23 tháng 8 2023

một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 2 m chiều rộng 0 5 m bên trong có một hòn non bộ  đặc có thể thích bằng 0,09m3 nếu đổ vào 150l nước thì hòn non bộ ngập hoàn toàn trong nước . hỏi chiều cao mực nước ở trong bẻ là bao nhiêu

b: Thay \(x=7-2\sqrt{6}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(\sqrt{6}-1\right)}{-7+2\sqrt{6}-5\left(\sqrt{6}+1\right)-1}\)

\(=\dfrac{3\cdot\left(\sqrt{6}-1\right)}{-8+2\sqrt{6}-5\sqrt{6}-5}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{6}+3}{13+3\sqrt{6}}=\dfrac{93-48\sqrt{6}}{115}\)

24 tháng 4 2015

lên mạng ghi

                  tìm abcd biết abx cd = bbb 

rồi ấn vào mucf đầu là có ngay

26 tháng 11 2016

Y x B = BBB

Y = BBB : Y

Y = 111

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36

A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81

Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42

A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69

Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59

A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102

Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21

A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18

Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27

A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82

Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60

A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0

Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48

A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127

Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2

A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}

Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5

A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị

Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11

A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị

Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12

A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị

Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12

A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị

Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32

A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23

Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83

A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117

Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69

A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13

Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126

A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13

Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0

A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị

Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0

A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị

Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44

A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị

Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16 

A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị

 

0

a:

\(70=2\cdot5\cdot7;84=2^2\cdot3\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(70;84\right)=2\cdot7=14\)

=>\(ƯC\left(70;84\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

 \(70⋮x;84⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(70;84\right)\)

=>\(x\inƯ\left(14\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

mà x>8

nên x=14

b: \(35=5\cdot7;45=3^2\cdot5\)

=>\(BCNN\left(35;45\right)=3^2\cdot5\cdot7=9\cdot35=315\)

\(a⋮35;a⋮45\)

=>\(a\in BC\left(35;45\right)\)

=>\(a\in B\left(315\right)\)

=>\(a\in\left\{315;630;945;...\right\}\)

mà 500<a<900

nên a=630

3 tháng 12 2023

A) Để tìm số tự nhiên x, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70 và 84. Ta có:

 

70 : x = 84 : x

 

Đặt ước chung lớn nhất của 70 và 84 là d. Ta có:

 

70 = d * m1

84 = d * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy d là ước chung lớn nhất của 70 và 84 khi và chỉ khi d là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 70 và 84 thành các thừa số nguyên tố:

 

70 = 2 * 5 * 7

84 = 2^2 * 3 * 7

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 70 và 84 là 2 * 7 = 14.

 

Vì x > 8, nên x = 14.

 

B) Để tìm số tự nhiên a, ta cần tìm ước chung lớn nhất của a và 35, cũng như ước chung lớn nhất của a và 45. Ta có:

 

a : 35 = a : 45

 

Đặt ước chung lớn nhất của a và 35 là d1, và ước chung lớn nhất của a và 45 là d2. Ta có:

 

a = d1 * m1

a = d2 * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy a là số tự nhiên khi và chỉ khi a là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 35 và 45 thành các thừa số nguyên tố:

 

35 = 5 * 7

45 = 3^2 * 5

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 35 và 45 là 5.

 

Vì 500 < a < 900, nên a = 5.

3 tháng 1 2016

1.3+(-2)+x=5

-1+x=5

x=5-(-1)

x=6

Nhớ tick cho mình nha