Biết rằng với m ∈ (a;b) \(\cup\) (c;d) (với a<b<c<d) thì phương trình |x2- 2| = m4 - m2 có bốn nghiệm phân biệt. Giá trị của a2 + b2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 11 nên thay x = 3, y = 11 vào hàm số y = 2x = b, ta được:
\(11 = 2.3 + b \Rightarrow b = 5\)
Vậy hàm số đã cho là: y = 2x + 5
* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5
Cho x = 0 thì y = 5, ta được điểm A(0; 5) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5
Cho x = -1 thì y = 3, ta được điểm B(-1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 5
Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 5) và B(-1; 3)
b) Thay tọa độ điểm A(-2; 2) vào hàm số y = ax + 6 ta được:
2 = a.(-2) + b suy ra a = 2
Hàm số đã cho là: y = 2x + 6
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 6
- Cho x = 0 thì y = 6 ta được điểm C(0; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6
- Cho y = 0 thì x = -3, ta được điểm D(-3; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 6
Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 6 là đường thẳng đi qua điểm C(0; 6) và D(-3; 0)
Bài 3:
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a=12 nên y=12/x; x=12/y
Vậy: f(x)=12/x
a: f(x)=4 thì x=3
f(x)=0 thì \(x\in\varnothing\)
b: \(f\left(-x\right)=\dfrac{12}{-x}=-\dfrac{12}{x}=-f\left(x\right)\)
a) (Em xem lại , câu này em hỏi rồi nhé)
A = 1.1 + 2.(1 + 1) + 3. (1 + 2) + ...+ 10.(1 + 9)
A = 1 + 2 + 1.2 + 3 + 2.3 + ...+ 10 + 9.10
A = (1 + 2+ 3 + ...+ 10) + (1.2 + 2.3 + ...+ 9.10)
Tính 1 + 2 + 3 + ...+ 10 = (1 + 10).10 : 2 = 55
B = 1.2 + 2.3 + ...+ 9.10
3.B = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ...+ 9.10.(11- 8) = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ...- 8.9.10 + 9.10.11
3.B = (1.2.3 + 2.3.4 + ...+ 9.10.11) - (1.2.3 + ...+ 8.9.10) = 9.10.11 => B = 330
Vây A = 55 + 330 = 385
b) Số số hàng: (2n - 1 - 1): 2 + 1 = n
M = (1 + 2n - 1). n : 2 = n2 => M là số chính phương
Đáp án B
Ta có
log 6 300 = log 6 3 + log 6 100 = log 6 3 + 2 log 6 10 = log 6 3 + 2 log 6 2 + 2 log 6 5 = 1 1 + log 3 2 + 2 1 + log 2 3 + 2 log 5 3 + log 5 2 = 1 1 + 1 a + 2 1 + a + 2 1 b + 1 a b = a a + 1 + 2 1 + a + 2 a b a + 1 = a + 2 a b + 2 1 + a .
Vậy m = 1, n = 2.
Ta có m + n = 3.
a) Ta có:
a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2 (gt).
\(\Rightarrow3a=2b.\)
\(\Rightarrow\frac{3a}{6}=\frac{2b}{6}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) (1).
+ b và c tỉ lệ thuận với 4 và 3 (gt).
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) (2).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}.\)
Lại Có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\) và \(a+b+c=100.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{8+12+9}=\frac{100}{29}.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{8}=\frac{100}{29}\Rightarrow a=\frac{100}{29}.8=\frac{800}{29}\\\frac{b}{12}=\frac{100}{29}\Rightarrow b=\frac{100}{29}.12=\frac{1200}{29}\\\frac{c}{9}=\frac{100}{29}\Rightarrow c=\frac{100}{29}.9=\frac{900}{29}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{800}{29};\frac{1200}{29};\frac{900}{29}\right).\)
Chúc bạn học tốt!