K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2015

a + b2 + c2 < 2

<=> a + b2 + c2 <  a+ b + c

<=> (a - a )+ (b2 - b )+ (c2 - c) < 0

<=> a.(a - 1) + b.(b -1) + c.(c -1) < 0   (*)

Điều này luôn đúng với mọi 0<a<1; 0<b<1; 0<c<1  vì 0<a<1 => a- 1 < 0 => a.(a-1) < 0

tương tự b(b - 1) < 0; c(c -1) < 0

Vậy (*) => đpcm

NV
15 tháng 6 2020

\(0< a< 1\Rightarrow a-1< 0\Rightarrow a\left(a-1\right)< 0\Rightarrow a^2< a\)

Tương tự: \(b\left(b-1\right)< 0\Rightarrow b^2< b\) ; \(c\left(c-1\right)< 0\Rightarrow c^2< c\)

Cộng vế với vế:

\(a^2+b^2+c^2< a+b+c\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\) (đpcm)

8 tháng 4 2019

Theo t thì điều kiện thế này:\(-1< a,b,c< 1\)

Vì  \(a+b+c=0;-1< a,b,c< 1\) nên trong các số a,b,c thì tồn tại 2 số có cùng dấu.Giả sử \(a>0;b>0;c< 0\)

\(a+b+c=0\Rightarrow c=-\left(a+b\right)\)

Do  \(a+b+c=0;-1< a,b,c< 1\)  nên:\(a^2+b^2+c^2< \left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< a+b-z\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< -2z< 2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 12 2021

Trả koiwf

a . b < 0 => a . b là số nguyên âm.

b < 0 => b là số nguyên âm. Vì nếu a là số nguyên âm thì a . b dương

=> a > 0

27 tháng 12 2021

vậy đúng hay sai

Tham khảo chỗ này nè: Tui mới làm xong luôn :))

Câu hỏi của SSBĐ Love HT - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 2 2020

\(0< a< 1\Rightarrow a^2< a\)

Tương tự: \(b^2< b;c^2< c\)

=> a^2+b^2+c^2<a+b+c=2

4 tháng 2 2020

Ta có: \(0< a< 1\)

\(\Rightarrow a-1< 0\)

\(\Rightarrow a^2-a< 0\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(0< b< 1\Rightarrow b^2-b=a\left(2\right)\)

Và: \(0< c< 1\Rightarrow c^2-c< 0\left(3\right)\)

Cộng: \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\) vế theo vế ta được:

\(a^2+b^2+c^2-a-b-c< 0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2< a+b+c\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(a+b+c=2\right)\)

vì 0<a<1 ;0<b<2 ;0<c<3

=> 1-a > 0 <=> 0<\(\sqrt{1-a}\) < 1

=> 0 <\(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}\) ≤ 1 (1)

c/m tương tự với b,c

=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}\) ≤ 2 (2)

và 0 < \(\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 3 (3)

Cộng các vế của bđt với nhau

=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}+\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}+\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 6

Vậy GTLN của A là 6

22 tháng 10 2016

Ta có : \(cotg\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{a^2+b^2}{2ab}\Rightarrow tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{2ab}{a^2+b^2}\)

\(\Rightarrow tan^2\alpha+1=\frac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}+1=\frac{1}{cos^2\alpha}=\left(\frac{2ab}{a^2+b^2}\right)^2+1\)

\(\Rightarrow cos^2\alpha=\frac{1}{\left(\frac{2ab}{a^2+b^2}\right)^2+1}\)

Tới đây bạn khai căn ra là được nhé (chú ý điều kiện \(0^o< \alpha< 90^o\))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-0a1-0b2-0c3tim-gtln-cua-a-dfracsqrt1-aa-dfracsqrt2-bb-dfracsqrt3-ccbai-nay-dung-cauchyminh-suy-nghi.179994478119